KỸ THUẬT CHĂN NUÔI

Trị bệnh trướng hơi dạ cỏ ở trâu, bò

Nguyên nhân: Do thức ăn như: thức ăn xanh chứa nhiều nước hoặc chứa hàm lượng glu-xít cao hoặc khó tiêu (dây lá lạc, đỗ); thức ăn chứa nhiều chất nhầy thực vật...- Do thời tiết không thuận lợi, bố trí chế độ..


Kỹ thuật chăm sóc Bò đực giống và Bê lai

I. Kỹ thuật chăm sóc bò đực giống:Trong quá trình nuôi dưỡng bò đực giống phải tuân thủ nguyên tắc nuôi dưỡng tốt ngay từ đầu. Không để nhiệt độ chuồng nuôi quá cao, về mùa nắng có thể tắm cho bò đực giống và giờ nóng cao điểm và áp dụng biện pháp tắm phun.Thường xuyên cho bò đực giống vận động 1-2 lần/ngày trên quãng đường dài tối thiểu 5km, mục đích rèn luyện cơ xương và giãn căng thần kinh.Nguời chăn dắt giữ cho bò phải thân thiện với bò đực giống để tránh tai nạn do bò đực giống gây ra. Chải lông 1-2lần/ngày để vệ sinh và tạo kích thích phi sinh dục.Định kỳ sửa móng và diệt ký sinh trùng ngoài da cho bò đực giống.Tổ chức huấn luyện và theo dõi bò nhảy giá.Chuồng..


Bệnh sán lá gan bò & cách phòng trị

Bệnh do sán lá Fasciola hepatica và Fasciola gigantica ký sinh trong gan và ống dẫn mật gây ra, ở nước ta chủ yếu là do Fasciola gigantica. Bệnh thường xảy ra ở thể mãn tính, ít gây chết nhưng làm gia súc gầy ốm, tiêu chảy kéo dài, giảm năng suất, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm khác.Vòng..


Kỹ thuật ủ chua củ sắn làm thức ăn cho gia súc

Củ sắn tươi có thành phần nước, tinh bột và chất độc (axit xian hiđric HCN) cao, khó bảo quản, hàm lượng dinh dưỡng (nhất là chất đạm) thấp. Quá trình làm khô, nghiền củ sắn thành bột gặp nhiều khó khăn nếu gặp thời tiết bất lợi. Đem ủ củ sắn tươi với các phụ gia chẳng những tăng được hàm lượng dinh dưỡng cho thức ăn, khử được chất độc, gia súc lại ham ăn, chóng lớn và còn..


Kinh nghiệm trị bệnh ngộ độc thức ăn thực vật ở trâu - bò

Ở nước ta có rất nhiều thức ăn thực vật có độc với gia súc. Các chất độc của thực vật này hầu hết là các dẫn xuất, không liên quan đến trao đổi chất cơ bản của thực vật và thường có vị đắng.Căn cứ vào thành phần hoá học của các thực vật độc, người ta sắp xếp chúng thành các nhóm chính..


Phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng ở dê

Bệnh lở mồm long móng (LMLM) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Picornaviridae gây ra trên loài động vật móng guốc chẵn (móng chẻ đôi) như trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai... Bệnh có khả lây lan rất mạnh, gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.Hiện nay, cả nước có 462 xã của 164 huyện thuộc 164 huyện thuộc 40 tỉnh, thành phố có gia súc..


<< < 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 > >>