KỸ THUẬT THUỶ SẢN

Kỹ thuật nuôi tôm hùm trong lồng

A/ MỞ ÐẦUTôm hùm là tên gọi chung của một nhóm các loài giáp xác có kích thước lớn thuộc họ Palinuridae. Hiện nay, tôm hùm là một loại hải đặc sản đã và đang được chú trọng trong nuôi trồng Thủy sản, thịt của chúng thơm ngon, giàu đạm, được nhiều người ưa thích là đối tượng có giá trị xuất khẩu cao.Ở Việt Nam, tôm hùm phân bố từ Quảng Bình đến Bình Thuận đặc biệt phân bố nhiều ở các tỉnh như : Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận.Trong giống tôm hùm thì loài tôm hùm bông (hùm sao) có tên khoa học là Panulirus ornatus có kích thước tương đối lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh và có thể nuôi được mật độ cao, đã và đang được nuôi nhiều ở các tỉnh miền Trung mà đặc biệt là Khánh Hòa mang lại hiệu quả kinh tế cao.Theo thống kê năm 2001 tỉnh Phú Yên có 11.000 lồng tập trung chủ yếu tại các xã Xuân Phương, Xuân Thịnh, Xuân Cảnh, Xuân Thọ và Thị trấn Sông Cầu huyện Sông Cầu, tỉnh Khánh Hòa có khoảng 8000 lồng tập trung chủ yếu ở huyện Vạn Ninh và Cam Ranh. Ở tỉnh ta tính đến cuối năm 2002 có 508 lồng nuôi tôm hùm lồng tập trung chủ yếu tại Vĩnh Hy và Bình Tiên. Nghề nuôi tôm hùm thương phẩm phát triển đã góp phần tạo công ăn việc làm và tạo thu nhập đáng kể cho một bộ phân dân cư ven biển. Tuy nhiên hiện nay nghề nuôi tôm hùm của cả..


Cách phân biệt tôm càng xanh đực, cái

Chúng ta có thể phân biệt tôm càng xanh đực với tôm cái khi chúng chưa thành thục hoàn toàn nhờ những biểu hiện bên ngoài của cơ quan sinh dục. Ở gốc đôi..


Phương pháp nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa

Nuôi tôm trong ruộng lúa là hình thức canh tác kết hợp giữa Trồng Trọt và Thủy sản. Phương thức nuôi này không những làm giảm việc tranh diện tích sản xuất mà còn góp phần tăng thu nhập trên một mảnh đất, nuôi tôm trong ruộng lúa chẳng những không giảm năng suất lúa mà còn có sản phẩm tôm.a. Công trìnhRuộng nuôi cần có bờ chắc chắn giữ được nước, ngăn chặn..


Phương pháp nuôi tôm càng xanh trong ao

Công trình ao nuôiHình dạng và kích cở ao nuôi: Ao thường có hình chữ nhật, kích thước thích hợp và phổ biến là 0.2-0.6 ha. Mức nước thích hợp từ 0.7-0.9m. Bờ ao phải chắc chắn, không rò rỉ, không hang hốc làm nơi trú ẩn cho các sinh vật hại tôm. Mặt bờ rộng ít nhất là 2m nhằm giúp cho việc đi lại chăm sóc tôm thuận lợi. Độ nghiêng đáy ao từ 3-5%.Cống: Mỗi ao nuôi cần ít nhất là một cống (cống gỗ hay cống xi măng dạng lỗ hay dạng ván phay). Nếu hai cống thì đặt mộýt cống cấp, một cống tiêu về 2 phía của ao nuôi. Kích thước cống tùy thuộc vào kích thước ao nuôi cũng như kh năng trao đổi nước cho ao vào mỗi cao nước cường (cống phải trao đổi từ 20-30%..


Phương pháp nuôi giữ tôm càng xanh qua đông

Nhiệt độ thích hợp cho tôm càng xanh sinh trưởng và phát triển 22 – 230C, thích hợp nhất là 28 – 310C. Giới hạn nhiệt độ là 14 – 400C, mùa vụ nuôi tôm càng xanh ở miền Bắc thích hợp nhất là từ tháng 4 đến tháng 11 (dương lịch). Mùa đông ở miền Bắc..


Đặc điểm sinh học và sinh thái của tôm càng xanh

PHÂN LOÀINgành tiết túc: ArthropodaNgành phụ: AnterataLớp giáp xác: CrustaceaLớp phụ giáp xác bậc cao: MalocostracaBộ mười chân: DecapodaBộ phụ chân bơi : NatantiaPhân bộ: CarideaHọ: PalaemonidaeGiống: MacrobrachiumLoài tôm càng xanh - M. rosenbergii de Man 1879 (Tên tiếng Anh: Giant prawn)PHÂN BỐTôm Càng nước ngọt phân bố khắp các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới trên thế giới.Hiện nay được biết có trên 100 loài, trong đó hơn một phần tư số này có ở châu Mỹ.Chúng có mặt ở hầu hết các vùng nước ngọt nội địa như sông, hồ, đầm lầy, mương ao cũng như các vùng cửa sông. Hầu hết các loài đều cần có nước lợ cho các giai đoạn biến thái của ấu trùng. Một số loài thích nghi môi trường nước trong, một số loài khác gặp trong điều kiện nước rất đục như Tôm Càng Xanh M. rosenbergii.Một số quốc gia không có Tôm Càng Xanh phân bố trong tự nhiên như Pháp, Mỹ, khu vực Đài Loan hiện đã di giống về nuôi trong tự nhiên. Thường tôm càng xanh phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nhưng chủ yếu là vùng Nam và Đông Nam Châu á, một phần của Đại Tây Dương..


<< < 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 > >>