KỸ THUẬT THUỶ SẢN

Bệnh phân trắng của tôm, nguyên nhân và cách phòng trừ

Triệu chứng bệnh: * Thường gặp ở tôm trong giai đoạn 40-50 ngày tuổi trở lên nhưng bệnh không nặng. * Trong giai đoạn 80-90 ngày trở lên, bệnh của tôm sẽ nặng hơn. * Có phân trắng nổi trên mặt nước, góc ao (cuối hướng gió) * Việc..


Bệnh phát sáng, nguyên nhân và cách phòng trừ

Triệu chứng bệnh: * Tôm chết đáy tuỳ vào mức độ nặng nhẹ của bệnh. * Tôm bị bệnh sẽ bơi không định hướng, bơi không bình thường và vào bờ. * Mang và thân tôm có màu xẫm, dơ, bắp thịt đục màu, gan teo lại và nhỏ dần. * Ăn giảm, không có tức ăn trong đường ruột, phân tôm trong đường ruột, phân..


Bệnh thân đỏ đốm trắng và cách xử lý

Triệu chứng: * Tôm yếu, ăn giảm * Bơi lên mặt nước hoặc vào bờ. * Bơi không định hướng * Xuất hiện nhiều đốm trắng (đường kính cỡ 2-3mm) ở vùng mang (khu vực đầu) và vùng thân (đốt cuối thân) * Đôi khi toàn thân có màu đỏ * Tôm chết khá nhiều trong khoảng thời gian 5-7 ngày * Trước khi xuất hiện triệu chứng 2-3 ngày, tôm ăn..


Các yếu tố vật lí, hoá học và sinh học của môi trường nước nuôi tôm

Nhiệt độ của nướcTôm cũng như tất cả các động vật sống dưới nước thuộc loại máu lạnh (cold -blooded, poikilothermic) trái với loại thân nhiệt (warm-blooded, homoiothermic) như con người chúng ta. Tôm, cá thay đổi nhiệt độ theo môi trường bên ngoài, còn chúng vẫn giữ nguyên nhiệt độ 37.5C dù môi trường bên ngoài có thể lạnh như vùng Bắc cực hoặc nóng như miền sa mạc.Nhiệt độ ảnh hưởng tới nhiều phương diện trong đời sống của tôm: hô hấp, tiêu thụ thức ăn, đồng hoá thức ăn, miễn nhiễm đối với bệnh tật, sự tăng trưởng... Nhiệt độ thay đổi theo khí hậu mỗi mùa, vì thế tại miền Nam Việt Nam có thể nuôi tôm quanh năm trong khi miền Bắc chỉ khai thác được vào mùa nóng. Nhiệt độ của mặt trời làm nóng lớp nước trên mặt nhanh hơn lớp dưới sâu, trong khi đó chúng ta biết tỷ trọng nước giảm đi nếu nhiệt độ gia tăng, vì vậy lớp nước trên mặt nhẹ hơn và có khuynh hướng không pha trộn với lớp nước ở dưới. Điều này đưa tới kết quả là sự hình thành của tầng thermal stratification. Tại vùng nhiệt đới tầng thermal stratification ảnh hưởng nhiều tới năng suất ao hồ vì đã giữ riêng nhiệt độ..


Đặc điểm sinh học và sinh thái của tôm sú

PHÂN LOÀI Tôm sú (Tên tiếng Anh: Giant/Black Tiger Prawn) được định loại là: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ chung: Penaeidea Họ: Penaeus Fabricius Giống: Penaeus Loài: Monodon Tên khoa học: Penaeus monodon Fabricius CẤU TẠONhìn từ bên ngoài, tôm gồm các bộ phận sau: * Chủy: dạng như lưỡi kiếm, cứng, có răng cưa. Với tôm sú, phía trên chủy có 7-8 răng và dưới chủy có 3 răng. * Mũi khứu giác và râu: cơ quan nhận biết và giữ thăng bằng..


Nuôi ghép cua xanh với tôm sú

Năm 2003, các nhà khoa học ngành thuỷ sản đã nghiên cứu thành công và hoàn thiện công..


<< < 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 > >>