Thời gian qua, hoạt động của các cấp Hội Nông dân tỉnh Tuyên Quang đã đạt được nhiều kết quả, trong đó có Hội đã tích cực đưa khoa học kỹ thuật đến gần nông dân, giúp bức tranh tam nông của Tuyên Quang ngày càng khởi sắc.
Năm 2017, thực hiện Chương trình hành động của Đảng ủy, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, mặc dù còn có những thách thức do sản xuất gặp nhiều khó khăn như giá cả một số mặt hàng thiết yếu tiếp tục tăng cao, giá cá tra, cá lóc và giá lúa nếp thấp không ổn định làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân, nhưng với sự nỗ lực của nhân dân, của các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế, năm 2017 kinh tế xã hội của xã Phú Thuận B tiếp tục duy trì và phát triển.
Trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) là hướng đi đúng của ngành Nông nghiệp Hà Nội nhằm nâng cao giá trị, kiểm soát nguồn gốc xuất xứ sản phẩm. Tuy nhiên, mô hình này vẫn khó nhân rộng, bởi chi phí đầu tư sản xuất khá tốn kém, đầu ra sản phẩm chưa ổn định...
Trong năm 2017, từ nguồn vốn của Liên minh Hợp tác xã tỉnh chuyển sang là 650 triệu đồng, Hội Nông dân tỉnh đã cho vay hỗ trợ phát triển 12 tổ hợp tác do Hội hướng dẫn, thành lập.
Những năm gần đây, do ảnh hưởng của thời tiết bất thường khiến năng suất, chất lượng nông sản trên địa bàn huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước bị sụt giảm. Do đó, bên cạnh những cây trồng truyền thống, như: tiêu, điều, cao su, cà phê…, một số hộ dân đã trồng xen canh nhằm giảm rủi ro và nâng cao thu nhập gia đình. Tổ hợp tác ca cao xen điều xã Phú Văn bước đầu mang lại hiệu quả tích cực, giúp các thành viên thêm yên tâm gắn bó với cách làm kinh tế này.
Từ đầu năm đến nay, ngoài việc tích cực thực hiện nhiệm vụ thường xuyên, Hội Nông dân các huyện tiếp tục chỉ đạo Đại hội Hội Nông dân cấp cơ sở nhiệm kỳ 2018-2023.
Từ đầu năm đến nay, được sự triển khai tích cực của các cấp Hội, Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững tiếp tục phát triển, đã xuất hiện nhiều tấm gương nông dân điển hình trong sản xuất, kinh doanh, sáng tạo.
Thời gian qua, công tác Hội và phong trào nông dân tỉnh Long An có bước phát triển mạnh. Hội đã thực hiện xây dựng các dự án nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn từ nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân. Từ sự hỗ trợ tích cực đó đã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, giải quyết việc làm cho nhiều hội viên, nông dân, nâng cao đời sống, giảm nghèo bền vững.
Chư Prông là một trong những huyện có diện tích cà phê lớn của tỉnh Gia Lai với 13.500 ha. Đây là loại cây trồng chủ lực giúp người dân phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu bền vững. Tuy nhiên, trong số đó đã có nhiều diện tích già cỗi, năng suất thấp nên việc đẩy mạnh chương trình tái canh cà phê được xem là hướng đi giúp nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân.
Trong năm 2017, Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh đã ký kết Chương trình phối hợp với Liên minh Hợp tác xã tỉnh về việc đẩy mạnh phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2017 - 2020.