Những năm qua, huyện Quảng Điền (Thừa Thiên Huế) đã tiến hành quy hoạch khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, giao quyền quản lý mặt nước cho các chi hội nghề cá… góp phần hạn chế phương thức khai thác hủy diệt, tăng thu nhập cho ngư dân.
Hậu Lộc (Thanh Hóa) có nhiều tiềm năng, thế mạnh để nuôi trồng và khai thác đa dạng các loài nhuyễn thể ven biển, trong đó nghề nuôi ngao là chủ lực đã góp phần xóa đói, giảm nghèo và làm giàu cho một bộ phận cư dân ven biển của huyện.
Sông Mã (Sơn La) có hơn 4.000 ha nhãn, trong đó có 2.900 ha nhãn ghép, tập trung chủ yếu ở các xã dọc hai bên dòng sông Mã: Chiềng Khương, Chiềng Cang, Chiềng Khoong, Nà Nghịu, Huổi Một, Chiềng Sơ... Mùa này, nhãn bắt đầu chín rộ, người dân đang thu hoạch, chế biến các sản phẩm từ nhãn.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai, hiện địa phương này có 32 dự án cánh đồng mẫu lớn được triển khai, trong đó có nhiều dự án thu hút được vốn đầu tư nước ngoài.
+ Đạt chuẩn GlobalGAP, nông dân phải thực hiện hơn 200 tiêu chí
Theo kết quả rà soát của cơ quan chuyên môn, đến nay toàn tỉnh Bắc Giang có 542 trang trại chăn nuôi được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chí của Bộ Nông nghiệp và PTNT, tập trung ở các huyện: Tân Yên, Hiệp Hòa, Việt Yên, Lạng Giang và Lục Ngạn.
Hiện nay, nhiều hộ trồng gừng ở Phụng Hiệp (Hậu Giang) đang vào vụ thu hoạch. Tuy giá gừng được các thương lái thu mua với giá 9.000 đồng/kg, thấp hơn cùng kỳ năm trước khoảng 5.000 đồng/kg nhưng người trồng vẫn thu được lợi nhuận khá.
Chiều 24/8, UBND tỉnh Kon Tum tổ chức họp báo công bố Quyết định cấp Giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý Ngọc Linh cho sản phẩm sâm củ.
Hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) không chỉ là quá trình mua bán thông thường mà còn là dịch vụ khách hàng, kết nối các đối tác kinh doanh, tiến tới thực hiện các giao dịch điện tử,… đáp ứng xu thế hội nhập.
Hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) không chỉ là quá trình mua bán thông thường mà còn là dịch vụ khách hàng, kết nối các đối tác kinh doanh, tiến tới thực hiện các giao dịch điện tử,… đáp ứng xu thế hội nhập.