00:00 Số lượt truy cập: 3228954
Khoa học và Công nghệ

Nuôi heo, gà trên mùn cưa

Sau gần một năm thực hành nuôi heo, gà trên nền mùn cưa, nhiều hộ nông dân ở Lâm Đồng không chỉ tiết kiệm đáng kể nguồn vốn đầu tư chuồng trại, mà còn giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường từ nguồn phân thải, phòng chống hiệu quả các dịch bệnh phát sinh trên từng vật nuôi.


Tưới phun mưa trên đất trồng rau

Phòng NN&PTNT huyện Thăng Bình (Quảng Nam) phối hợp với tổ chức Phát triển quốc tế (IDE) tại Việt Nam hỗ trợ nông dân áp dụng kỹ thuật tưới phun mưa để nâng cao năng suất rau màu, bước đầu đem lại kết quả khả quan.


Đà Nẵng: Sử dụng năng lượng mặt trời: An toàn và hiệu quả cho ngư dân

Việc thử nghiệm thành công lắp đặt hai hệ thống năng lượng mặt trời (NLMT) với kết quả khả quan trên hai tàu cá của các ngư dân ở thành phố Đà Nẵng thuộc đề tài “Điện mặt trời hỗ trợ an toàn đi biển, phát triển ngư nghiệp” do Sở Khoa học-Công nghệ làm chủ đầu tư đã mở ra triển vọng mới cho việc sử dụng NLMT thay thế cho các năng lượng truyền thống (xăng dầu) của ngư dân, góp phần phát triển ngư nghiệp. Đặc biệt là sự an toàn và tiết kiệm cho ngư dân sau mỗi chuyến ra khơi, trong đó yếu tố an toàn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.


Long An: Sử dụng nấm xanh diệt rầy nâu

Ngày nay, trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Long An đã biết hạn chế sử dụng thuốc hóa học, chuyển sang hướng sinh học có lợi hơn cho môi trường. Họ đã không ngại khó, chủ động nuôi nấm xanh để phòng trừ rầy nâu trên lúa, góp phần giảm chi phí, nâng cao giá trị sản phẩm trong sản xuất.


An Giang: Hiệu quả cao từ “1 phải, 5 giảm”

Nhiều nông dân ứng dụng “1 phải, 5 giảm” không những tiết kiệm được chi phí sản xuất, mà còn tăng lợi nhuận giá thành sản phẩm. Đặc biệt, tại thời điểm hiện nay, khi giá lúa nằm ở mức thấp, việc áp dụng “1 phải, 5 giảm” sẽ mang lại hiệu quả thiết thực đối với nông dân.


Nuôi lợn trên nền đệm lót sinh học: Ưu điểm “4 không”

Với ưu điểm “4 không”: không mùi hôi, không khí độc, không cần dọn chất thải và không phải tắm cho đàn lợn trong quá trình nuôi; phương pháp chăn nuôi lợn trên nền đệm lót sinh học trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã mở ra hướng chăn nuôi mới theo hướng phát triển bền vững.


Nam Định: Ứng dụng kỹ thuật, công nghệ mới trong nuôi tôm thẻ chân trắng

Với khả năng chống chịu bệnh cao, kỹ thuật nuôi đơn giản, thời gian nuôi ngắn, lại cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao nên những năm qua, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng trên địa bàn tỉnh Nam Định liên tục tăng, hiện đạt 486ha ở ba huyện ven biển Hải Hậu, Giao Thủy và Nghĩa Hưng. Nhiều hộ nuôi đạt năng suất 10 tấn/ha, có hộ đạt 14 - 15 tấn/ha, cho thu lãi từ 350 triệu đồng đến 1,2 tỷ đồng/ha. Tuy nhiên, quá trình nuôi độc canh và nuôi tăng vụ tôm thẻ chân trắng trong điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp đã bộc lộ nhiều hạn chế như tôm tăng trưởng kém, dễ nhiễm bệnh, chết hàng loạt gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Do đó việc tích cực đưa tiến bộ kỹ thuật và ứng dụng công nghệ mới vào quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng để kiểm soát dịch bệnh, cải thiện môi trường nuôi và mang lại hiệu quả kinh tế cao đang được các ngành chức năng hướng dẫn các hộ nuôi đầu tư.


Hải Dương: Xử lý đáy ao nuôi thủy sản bằng chế phẩm BIOF: Nâng cao hiệu quả nuôi cá

Trước thực trạng nguồn nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhiều hộ dân đã học hỏi kinh nghiệm, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để cải tạo đáy ao...


Lâm Đồng: Sản xuất thử nghiệm cà chua công nghệ cao

Cà chua trồng trong nhà màng theo GAP cho năng suất từ 180 – 200 tấn/ha, cao hơn 3 lần so với trồng ngoài nhà màng.


Trà Vinh: Chăn nuôi heo bằng đệm lót sinh học- Thân thiện với môi trường

Mô hình chăn nuôi heo bằng phương pháp sử dụng đệm lót sinh học được Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Khuyến ngư Trà Vinh và Chi cục thú y tỉnh triển khai ở 3 địa phương là xã Long Đức (thành phố Trà Vinh), xã Hưng Mỹ (huyện Châu Thành) và xã Tập Ngãi (huyện Tiểu Cần).


<< < 271 272 273 274 275 > >>