Ở các xã phía tây thuộc TX An Nhơn (Bình Định) đất không thiếu, nhưng cằn cỗi, muốn nó "đẻ ra tiền" không phải chuyện dễ. Khao khát làm giàu ấp ủ mãi nhưng chưa biết làm cách gì thì phong trào phát triển kinh tế trang trại "nổ ra". Nó như câu thần chú “vừng ơi...” đã mở ra cho nông dân Nguyễn Văn Nam cánh cửa đi tìm “kho báu”.
Về nơi thượng nguồn sông Mã mục kích sở thị trang trại tổng hợp của tỷ phú Hoàng Văn Phương ở bản Bó, phường Chiềng An, TP.Sơn La, tỉnh Sơn La, chúng tôi mới thấy nghị lực phi thường của anh.
Ở giữa vùng đất chiêm trũng thôn Trung, xã Đồng Du (huyện Bình Lục, Hà Nam) có một trang trại đa canh rất thành công của anh Phạm Hồng Minh mỗi năm cho thu nhập trên 1 tỷ đồng.
Sau khi được tập huấn về kỹ thuật nuôi gà đẻ công nghiệp do Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư (TTKNKN) Khánh Hòa tổ chức, anh Hoàng Văn Thơ ở thôn Phước Lợi, xã Phước Đồng, thành phố Nha Trang đã mạnh dạn chuyển đổi giống vật nuôi để cải thiện kinh tế gia đình và vươn lên thoát nghèo.
Đó là mô hình của anh Đỗ Viết Hưng - hội viên nông dân chi hội 1 xã Nghĩa Thành, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
Là người có diện tích trồng mướp lớn nhất xóm 2, thôn Phú Hưng, xã Bình Tân, huyện Tây Sơn, Bình Định, mỗi tháng anh Nguyễn Triều Hải có thu nhập cả chục triệu đồng.
Với nghề làm nguyên liệu mắm, vợ chồng anh Nguyễn Văn Lập và chị Trương Thị Vẫn (xã Phú Diên, Phú Vang, Thừa Thiên - Huế) đã tạo dựng cho mình cơ ngơi tiền tỷ và giải quyết việc làm cho hàng trăm người dân.
Với trang trại nuôi gà siêu trứng hơn 10.000 con, mỗi năm chị Nguyễn Thanh (xã Phượng Hoàng, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương) thu 500 triệu đồng, và tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động trong xã.
"Cây cà phê không chỉ giúp tôi cải thiện cuộc sống gia đình mà đã trở thành cây xoá nghèo chủ lực của bà con trong xã"- anh Cà Văn Liên - Chủ tịch Hội ND xã Chiềng Đen, TP.Sơn La, tỉnh Sơn La, chia sẻ.
Chồng mất cách đây 10 năm, một mình bươn chải nuôi con, chị Hương đã trở thành điển hình làm kinh tế giỏi, với thu nhập mỗi năm trên 500 triệu đồng.