Ít ai ngờ rằng trên đại ngàn rừng núi Lâm Đồng có một trang trại trồng thành công cây đẳng sâm (hay còn gọi là thượng đẳng nhân sâm). Đó là trang trại Long Lanh của anh Nguyễn Phú Tuấn ở xã Đạ Chay, huyện Lạc Dương, chuyên trồng và cung cấp củ sâm tươi cho thị trường, thu lời hàng tỷ đồng…
Đến xã Đại Thắng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam không khó để tìm được mô hình kinh tế tổng hợp của gia đình ông Lê Công Nhược bởi ông được rất nhiều bà con trong vùng biết đến và ngưỡng mộ.
Nhờ cần cù trong lao động sản xuất, đến nay ông Trần Thế Liên ở thôn Việt Thắng, xã Hồng An, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã phát triển kinh tế bền vững, mỗi năm thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Ghé thăm Hội Nông dân huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ, hỏi tên ông Bảy Sùng (Nguyễn Văn Song) hầu như ai cũng biết ông là một nông dân SX giỏi do áp dụng mô hình đa canh để làm giàu cho bản thân. Bây giờ ông trở thành người khá nhất trong xã, mỗi năm doanh thu gần 1 tỷ đồng.
Phong trào nuôi ếch Thái đang phát triển khắp các huyện ở ĐBSCL, nhu cầu SX con giống cũng ngày càng cao, giúp các trại nuôi có cơ hội làm giàu.
Năm 2011, gia đình chị Nguyễn Thúy Hoa, tổ 1, phường Nông Tiến (TP Tuyên Quang) đầu tư gần 400 triệu đồng xây dựng chuồng trại nuôi hươu sao lấy nhung.
Anh được biết đến không chỉ vì là trưởng thôn, chi hội trưởng nông dân mà con là người có đầu óc, biết tính toán để phát triển kinh tế gia đình. Đó là anh Hoàng Văn Khuyến ở thôn Năm Hăn 2, xã Phù Nham, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
Anh Lê Duy Vũ (thôn Diên Sơn, xã Diên Sơn) là hộ nuôi ong thành công trên địa bàn huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hoà. Thu nhập bình quân từ ong dú của gia đình anh từ 150 - 180 triệu đồng/năm.
Một số nông dân thuộc Tổ hợp tác sản xuất ấp 7 xã Vị Thắng, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Bởi giờ họ đã thay hoa bằng trồng dưa hấu, vừa có lợi về môi trường, vừa có tiền rủng rỉnh bỏ túi.
Hơn 7 năm nay, anh Nguyễn Sanh, thôn Võ Dõng, xã Vĩnh Trung (TP.Nha Trang, Khánh Hòa) đã theo nghề trồng bông trúc.