Đề tài khoa học "Xây dựng mô hình phát triển chăn nuôi vịt Supper M3 bảo đảm an toàn sinh học" do Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương triển khai trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong 2 năm 2009 và 2010.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình Hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ KHCN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2011-2015.
Theo thống kê của Hội Nông dân tỉnh, hiện nay Bắc Giang có hơn 100 nghìn hộ nông dân đạt danh hiệu sản xuất kinh doanh giỏi các cấp (chiếm hơn 30% tổng số hộ nông dân trong tỉnh), tăng gần 16 nghìn hộ so với năm 2005.
Tại Đông Nam Á, Philippines là quốc gia sản xuất những vụ mùa cây bắp biến đổi gien sớm nhất và đã có những kết quả rất khả quan. Phóng viên Báo SGGP có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Reynaldo V.Ebora, Giám đốc Viện Quốc gia về sinh học phân tử và công nghệ sinh học tại Đại học Los Banos Philippines về những kinh nghiệm của Philippines và triển vọng ứng dụng công nghệ cây biến đổi gien tại Việt Nam nhân chuyến làm việc của ông tại Việt Nam.
Mặc dù trong năm 2010, ngành thủy sản gặp nhiều khó khăn từ việc thiếu nguyên liệu sản xuất đến thị trường tiêu thụ, nhất là thị trường Mỹ, nhưng các mặt hàng xuất khẩu chính vẫn tăng trưởng khá.
Tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành quyết định phê duyệt Đề án thí điểm khai thác, thu mua, chế biến và xuất khẩu từ năm 2010-2011.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm nay, sản lượng tôm nuôi nước lợ có thể đạt tới 500.000 tấn, tăng 22,5% so với năm 2009. Tuy đạt nhiều kết quả khả quan nhưng hiện nay, người dân đang lo lắng vì bệnh dịch ở tôm đang diễn biến phức tạp.
Nhằm tạo cầu nối giúp nông dân chủ động trong việc SX và tiêu thụ các sản phẩm rau màu vụ đông năm 2010, NNVN xin giới thiệu một số sản phẩm mà DN chế biến đang có nhu cầu thu mua, cũng như yêu cầu chất lượng, cách thức hợp tác SX với nông dân.
Tơ nhện có nhiều tính năng rất quý nên giá trị cao, lại có nhu cầu lớn để dệt ra các loại vải chuyên dụng. Nhưng người ta không thể mở trang trại nuôi nhện lấy tơ vì chúng rất hung hăng. Các nhà khoa học giải quyết vấn đề bằng hai cách: Cấy protein của nhện vào vi khuẩn để chúng tiết ra sợi tơ và biến đổi gene loài tằm dâu để chúng sinh ra loại kén pha giữa tơ tằm và tơ nhện. Cách thứ hai được chú ý nhiều hơn vì có thể tiếp nối nghề nuôi tằm lấy tơ truyền thống như ở Việt Nam.
Nhằm khống chế bệnh lùn sọc đen (LSĐ) và các bệnh hại khác trên lúa, Viện Bảo vệ Thực vật (BVTV) vừa thử nghiệm thành công một quy trình tổng hợp các biện pháp quản lý sâu bệnh. Phương pháp mới vừa thân thiện với môi trường, vừa giúp tăng năng suất lúa, lợi nhuận trội hơn 7 triệu đồng/ha…