Ngày 18/3 nhiều doanh nghiệp mua, cung ứng gạo xuất khẩu ở khu vực chợ gạo Bà Đắc, xã An Cư, Cái Bè, Tiền Giang cho biết giá gạo nguyên liệu đã lên đến 6.600 đồng/kg. Trong khi đó giá gạo xuất khẩu tháng 2/2008, loại 5% tấm có giá 410 USD/tấn.
Từ cuối năm ngoái, giá tôm vùng phía Bắc luôn duy trì ở mức cao trên thị trường Nhật Bản, hiện tại giá cao hơn 20% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sau một thời gian giá lúa ở ĐBSCL liên tục tăng và đứng ở mức cao thì mấy ngày nay giá lúa tại khu vực này đã và đang giảm.
Từ giữa tháng 2, giá gạo của Việt Nam xuất khẩu đã lên mức 460 USD/tấn. Giá gạo Việt Nam hiện đã vượt qua giá gạo Thái Lan. So với cùng kỳ năm trước, nếu giá gạo Thái Lan tăng 71-73% thì giá gạo Việt Nam tăng 77-82%.
Hiện nay nhiều đại lý cấp 1, cấp 2 vật tư nông nghiệp ở ĐBSCL đã bán phân bón cho nông dân với giá giảm so với đầu tháng 3-2008.
Theo ban quản lý chợ Trần Chánh Chiếu (Q.5, TP.HCM), sau một thời gian tăng giá mạnh, giá gạo các loại có dấu hiệu chững lại, một số giảm nhẹ. Riêng ba loại gạo tài nguyên Chợ Đào, trắng Long An 15% bụi và 25% tiếp tục tăng 100-600 đồng/kg. Cụ thể: tài nguyên Chợ Đào 9.500-9.800 đồng/kg, trắng Long An 15%: 8.200-8.400 đồng/kg...
Từ cuối tháng 3/2008, giá hạt tiêu trên thị trường thế giới giảm nhẹ trở lại. Cụ thể, giá hạt tiêu loại PEP Sarawak FAQ trên thị trường London đứng ở mức 6.100 USD/T, giảm 2,4% so với đầu tháng 3/2008 nhưng vẫn tăng tới trên 45% so với cùng kỳ năm ngoái.
Người nuôi bò là chủ mà không có quyền quyết định giá sữa bán ra, còn bị “ép” bán thấp hơn giá thị trường.
Từ cuối tháng 3/2008, giá hạt tiêu trên thị trường thế giới giảm nhẹ trở lại. Cụ thể, giá hạt tiêu loại PEP Sarawak FAQ trên thị trường London đứng ở mức 6.100 USD/T, giảm 2,4% so với đầu tháng 3/2008 nhưng vẫn tăng tới trên 45% so với cùng kỳ năm ngoái.
Như VietNamNet đã đưa tin, sau một thời gian rớt giá thảm hại giá cá tra đã tăng mạnh trở lại nhưng nhiều nông dân ĐBSCL đang “ôm hận” vì đã trót bán cá cách đây 1-2 tháng. Giờ đến lượt doanh nghiệp kêu ca: thiếu nguyên liệu cá.