00:00 Số lượt truy cập: 3227290
Quy trình - kinh nghiệm

An toàn sinh học là giải pháp hữu hiệu để bảo vệ an toàn đàn gia cầm không bị dịch cúm và các bệnh truyền nhiễm khác

An toàn sinh học là tổng hợp các giải pháp nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh như virus, vi khuẩn, từ đó bảo vệ đàn gia cầm an toàn dịch bệnh. Đặc biệt trong các đợt dịch cúm gia cầm vừa qua những cơ sở chăn nuôi nào làm tốt an toàn sinh học thì dịch cúm gia cầm không xảy ra.


Kinh nghiệm phòng chống dịch cúm gia cầm của Thái Lan

I. Khái quát chungCũng như Việt Nam, từ đầu năm 2003 đến nay, dịch cúm gia cầm đã bùng phát mạnh tại Thái Lan, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi và công nghiệp chế biến gia cầm. Qua hai đợt dịch 2003- 2005, Thái Lan đã phải tiêu huỷ 60 triệu gia cầm, xuất khẩu giảm 20-30%, đặc biệt các sản phẩm bao gói đông lạnh như đùi, lườn (chưa nấu chín) không xuất được (nhưng Thái Lan đã nhanh chóng chuyển sang sản xuất các sản phẩm nướng, rán, quay, xúc xích...). Tại thời điểm tháng 8/2005, dịch vẫn xuất hiện rải rác trên nhiều vùng và chủ yếu ở những đàn nuôi trong nông hộ), còn các trại ít bị dịch hơn do làm tốt các biện pháp an toàn sinh học.


Kinh nghiệm thiến trâu, bò đực

Trước khi vỗ béo trâu, bò đực (còn non hay loại thải) cần phải thiến hoạn để trâu, bò chóng béo, nhiều thịt cho hiệu quả kinh tế cao.Trước khi thiến, trâu, bò cần phải được cố định chắc chắn. Nên chọn một cây thẳng, chắc chắn trong vườn và chôn thêm một số cọc, buộc thêm một số dóng to chắc, thẳng làm giá đỡ. Nếu thiến nhiều nên đóng giá đỡ bằng gỗ tốt, chắc chắn để dùng lâu dài và nhiều lần. Nơi thiến cũng cần bố trí chỗ kín đáo, ít người và vật qua lại. Khi tiến hành thiến cần giữ yên tĩnh để con vật không bị căng thẳng, phá bĩnh. Tuổi thiến các loại trâu, bò khác nhau. Bò đực thiến khi được 6-8 tháng tuổi. Trâu đực nên thiến lúc 8-10 tháng tuổi là tốt nhất.


Sử dụng thuốc sát trùng trong chăn nuôi

Hiện nay, trong chăn nuôi các nhóm thuốc sát trùng gồm Chlorine, lodophors, Peroxide, Phenol, Quaternary ammonia, Aldehydes... được sử dụng phổ biến.


"Siêu túi" dùng bảo quản sau thu hoạch

Hiện nay, tỷ lệ thất thoát 3 - 5% về sản lượng và 10 - 15% về chất lượng xảy ra khá phổ biến sau 3 - 4 tháng thu hoạch. Có nhiều nguyên nhân như thu hoạch không đúng vụ, kỹ thuật sấy khô kém, phương pháp bảo quản không đúng... Để hạn chế được thất thoát không đáng có, Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI) đã cho công bố sản phẩm mới "siêu túi" có chất lượng tốt, chi phí rẻ, dễ sử dụng. Chúng tôi xin giới thiệu với bà con và các nhà sản xuất nông sản sản phẩm này.


Tự chế phân vi sinh từ phế thải trồng nấm

Ông Trần Văn Nhiên ở ấp Nhơn Thọ 2, xã Hoà Phước, huyện Hoà Vang (TP. Đà Nẵng), là người làm nấm rơm giỏi và đã tự chế biến thành công phân vi sinh.


Kinh nghiệm trị bệnh ngộ độc thức ăn thực vật ở trâu, bò

Ở nước ta có rất nhiều thức ăn thực vật có độc với gia súc. Các chất độc của thực vật này hầu hết là các dẫn xuất, không liên quan đến trao đổi chất cơ bản của thực vật và thường có vị đắng.


Gìn giữ giống cam tiến vua

Bộ quần áo bảo hộ lao động bạc phếch, đầu tóc bù xù, vừa ở vườn cam về, tay chưa kịp rửa nhưng anh có thể ngồi ngay vào bàn máy tính, “nhoay nhoáy” con chuột để “lôi” ra quy trình xử lý bệnh cho cây cam...


Kích thích để heo động dục sớm

Khi chăn nuôi heo, thường gặp tình huống heo chậm lên giống trong thời gian nuôi hậu bị hay khi cai sữa sớm cho heo con. Có thể kích thích heo nái động dục sớm bằng phương pháp sau:


Xuống giống đồng lọat vụ ĐX 06-07 như thế nào ?

Theo dự báo sẽ có hai lứa rầy di trú xuất hiện vào thời điểm:* Từ 15/11/2006 đến 20/11/2006, tổng số rầy di trú với mức độ trung bình; * Đợt hai từ 12/12/2006 đến 20/12/2006 với mật độ rầy cao nhứt.


<< < 26 27 28 29 30 > >>