Sáng 12-6, Cục Xúc tiến thương mại - Ban Thư ký Chương trình Thương hiệu Quốc gia (Bộ Công thương) và Báo Tin tức (TTXVN) phối hợp tổ chức Diễn đàn Thương hiệu Việt Nam 2013 với chủ đề "Xây dựng và phát triển thương hiệu vùng miền vì mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia". Diễn đàn có sự tham gia của đông đảo đại diện các bộ, ngành, địa phương, nhà quản lý, doanh nghiệp, cơ quan truyền thông...
Chiều 12/6, giải trình trước Quốc hội về trách nhiệm để phân bón giả, kém chất lượng vẫn đang lưu hành trên thị trường, Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng thừa nhận hiện nay tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng đối với một số loại vật tư nông nghiệp, đặc biệt là phân bón vô cơ vẫn là sự nhức nhối trong dư luận và nó gây tác hại không nhỏ đến quyền lợi của người nông dân, cũng như khả năng cạnh tranh sản phẩm của Việt Nam.
Ngày 11.6, đại diện Công ty Syngenta tại tỉnh Đồng Nai đã cam kết chi trả 13 triệu đồng/ha bắp (ngô) cho các hộ dân bị thiệt hại do tình trạng giống bắp NK-67 kém chất lượng dẫn đến năng suất thấp mà Công ty Syngenta phân phối cho nông dân ở huyện Cẩm Mỹ (tỉnh Đồng Nai) trồng trong vụ hè thu này.
Ông Nguyễn Huy Điền, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho hay gần đây nhiều doanh nghiệp Nhật Bản bắt đầu chuyển hướng đầu tư từ thị trường Trung Quốc sang Việt Nam.
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) sẽ phối hợp với các quốc gia khác trong khu vực để giải quyết các vấn đề ngành thủy sản đang gặp phải như vụ kiện chống trợ cấp, chống bán phá giá với tôm xuất khẩu vào Mỹ.
Đó là thông tin được văn phòng đại diện của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) tại Việt Nam cho biết ngày 19/6.
Hiện sản phẩm từ sắn (khoai mì) và tinh bột khoai mì của Việt Nam đã đạt tiêu chuẩn thế giới và đáp ứng được yêu cầu của nhiều thị trường khó tính. Vì thế, nếu có chiến lược đúng đắn, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp này có thể đạt 2 tỉ đô la Mỹ.
Đây là thông tin từ nghiên cứu của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn sẽ công bố vào ngày 27.6.
Theo chủ trương vừa được Bộ NNPTNT công bố, sẽ có khoảng 200.000ha đất lúa được chuyển đổi sang trồng ngô, đỗ tương, nhằm giải cơn “khát” nguyên liệu cho ngành chế biến thức ăn chăn nuôi.
Tình trạng lúa thơm hạt dài và lúa phẩm cấp thấp phải bán ngang giá nhau, đang khiến người nông dân tại đồng bằng Sông Cửu Long đau đầu vì lựa chọn giống lúa gieo sạ vụ Thu Đông.