00:00 Số lượt truy cập: 2677535
Khoa học và Công nghệ

Kỹ thuật nuôi cá tầm trong lồng bè trên hồ chứa

Cá tầm sống trong môi trường nước lạnh, sạch và oxy hòa tan cao. Nhiệt độ nước phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá tầm từ 18 - 27 độ C. Vì vậy, hầu hết các tỉnh trung du miền núi ở nước ta, nơi có diện tích hồ chứa lớn, đều có thể tận dụng để nuôi thương phẩm cá tầm.


Chăm sóc nuôi dưỡng lợn con sau cai sữa

Thức ăn cho lợn con sau cai sữa phải dễ tiêu, có hàm lượng dinh dưỡng cao, đủ chất, không bị ôi thiu, mốc...


Biện pháp hạn chế tác hại của mặn đến cây ăn trái

Hiện nay, mặn đã xâm nhập sâu vào nội đồng, gây ảnh hưởng xấu đến vườn cây ăn trái của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.


Ương lươn đồng trong ao, tỷ lệ sống trên 90%

Ương lươn đồng các giai đoạn từ lươn bột lên hương, hương lên giống cấp 1, lên giống cấp 2, trong ao đất ngoài tự nhiên, tỷ lệ sống trên 90%...


Phòng trừ sâu bệnh bằng chế phẩm sinh học

Chế phẩm sinh học có tác dụng tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại, tăng khả năng đề kháng bệnh của cây trồng mà không gây ảnh hưởng đến môi trường…


Vài kỹ thuật khôi phục vườn cà phê sau hạn hán

Đợt hạn hán khốc liệt nhất chưa từng có từ trước đến nay đã khiến 110.766ha cây công nghiệp, cây ăn quả trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên bị ảnh hưởng nặng nề, trong đó mất trắng 7.586ha. Hiện, việc khôi phục diện tích cây trồng, đặc biệt là cà phê, đang được các địa phương chú trọng.


Giải pháp kỹ thuật chống nóng cho đàn gia súc gia cầm

Những ngày qua thời tiết khí hậu có biến đổi bất thường, thường xuất hiện các đợt nắng nóng kéo dài nhiệt độ tăng quá cao (thường 5 đến 7 ngày liền sau đó giảm nhiệt và tiếp tục một đợt tiếp theo). Sau những đợt nắng nóng thường xuất hiện có mưa, giông bão, thời tiết biến đổi rất khó lường. Với thời tiết này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ đàn gia súc gia cầm, nguy cơ bùng phát dịch bệnh là rất cao.


Giảm dịch hại trên cây ăn trái

Trong giai đoạn cây mang trái một số đối tượng dịch hại nguy hiểm buộc người dân phải có giải pháp chủ động phòng ngừa bằng các biện pháp khác nhau.


Biện pháp quản lý tổng hợp rệp sáp hại mãng cầu ta

Cây mãng cầu ta được trồng rất lâu tại Ninh Thuận nhưng còn phân tán. Trong 5 năm trở lại đây, diện tích cây mãng cầu ta đang phát triển mạnh, tăng về diện tích lẫn quy mô. Theo số liệu thống kê, năm 2015, toàn tỉnh có khoảng 340ha diện tích trồng cây mãng cầu ta. Tuy vậy, cùng với việc phát triển diện tích mãng cầu tập trung ở một số địa phương, đã xuất hiện các đối tượng sâu bệnh hại ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Rệp sáp (hay còn gọi là rệp bông, rệp sáp giả, có tên khoa học là Planococcus lilacinus) là một trong những đối tượng xuất hiện và gây hại phổ biến trên cây mãng cầu ta.


Kỹ thuật phòng trừ bệnh thối khô quả na

Để cho cây na sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao, ngoài chế độ chăm sóc (tưới nước, bón phân…) thì công tác phòng trừ sâu bệnh hại na có tính chất quyết định.


<< < 138 139 140 141 142 > >>