00:00 Số lượt truy cập: 3235853
Khoa học và Công nghệ

Bệnh ban nước ở lợn

Bệnh sốt cao, truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra được phân biệt lâm sàng với bệnh lở mồm long móng, bệnh mụn nước và viêm miệng mụn nước ở lợn.


Cách nuôi trăn hiệu quả

Mấy năm gần đây, khi phong trào nuôi trăn vùng đồng bằng sông Cửu Long đã "lắng dịu" do giá cả bấp bênh, thiếu đầu ra, thì ông Võ Văn Viện, ngụ tại ấp Nhơn Thọ I, xã Nhơn ái, huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ vẫn nuôi 500 con trăn tại nhà và vẫn bán được giá.


Bẫy đèn dự báo gieo sạ né rầy

Để hạn chế dịch bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá do rầy nâu truyền bà con cần phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp. Trước mắt đó là việc gieo sạ để né rầy di trú, bằng việc quan sát khi thấy rầy vào đèn nhiều thì tiến hành ngâm ủ giống để sau đó khi gieo sạ xuống, nếu rầy di trú đến ruộng cũng không thể tấn công cây lúa được vì mầm mạ còn nằm trong đất. Trong điều kiện bình thường, việc đặt bẩy đèn là một công cụ theo dõi sự di trú của rầy trưởng thành từ đó dự báo các đợt rầy cám trên ruộng lúa để phun diệt kịp lúc, nhưng trong tình hình hiện nay với tỉ lệ rầy mang mầm bệnh trên 70 % thì việc né rầy tấn công lúa là rất quan trọng.


Kỹ thuật bao quả nho NH01-48

Trong 2 năm 2004-2005 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây bông phối hợp với Viện Nghiên cứu Rau quả TW đã triển khai thành công đề tài "Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật bao chùm quả cho giống nho ăn tươi NH 01-48". Đề tài đã được Hội đồng KHCN Bộ NN-PTNT đánh giá cao và công nhận là TBKT, cho phép đưa vào áp dụng trong sản xuất. NNVN giới thiệu qui trình tóm tắt để bà con tham khảo.


Sử dụng hợp lý thuốc diệt trừ rầy nâu

Trong các loại thuốc diệt trừ rầy nâu có gốc cacbamat (Padan, Bassa, Satrungsong...) thường có hiện tượng "cướp" vi lượng, có thể tạo ra "stress khát dinh dưỡng" cho rầy nâu và dễ xảy ra hiện tượng tăng cá thể sau khi thuốc hết tác dụng.


Nuôi ong mật ở miền núi

Miền núi là nơi có điều kiện phát triển nuôi ong rất tốt vì có thể tận dụng được môi trường thiên nhiên với nguồn thức ăn phong phú.


Nuôi giữ tôm càng xanh qua đông

Nhiệt độ thích hợp cho tôm càng xanh sinh trưởng và phát triển 22 – 230C, thích hợp nhất là 28 – 310C. Giới hạn nhiệt độ là 14 – 400C, mùa vụ nuôi tôm càng xanh ở miền Bắc thích hợp nhất là từ tháng 4 đến tháng 11 (dương lịch).


Mô hình nuôi cá - ếch cải tiến

Sau khi đi tham quan tận mắt nhìn thấy hàng chục mô hình “ếch - cá” khắp đất nước, ông Nguyễn Phú Thơ 56 tuổi, ở Khuê Đông 1, phường Hòa Quý, quận Ngũ Hành Sơn (TP. Đà Nẵng), hăm hở bắt tay xây dựng mô hình nuôi cá - ếch cải tiến.


Nuôi tôm trên cát bằng nước biển khép kín

Tại Hội nghị về nuôi trồng thủy sản biển miền trung vừa tổ chức tại Huế, ông Cham-long Ko-la-tút, Giám đốc Chi nhánh Công ty TNHH chăn nuôi CP Việt Nam tại Quảng Trị đã làm sửng sốt nghị trường khi tuyên bố mô hình nuôi tôm trên cát bằng nước biển với quy trình khép kín đã thành công. Với quy trình này, mối lo về nguy cơ cạn kiệt nguồn nước ngầm và ô nhiễm môi trường chung quanh đã được giải quyết một cách cơ bản.


Gieo mạ xuân muộn theo phương pháp tunel nền khô

Gieo mạ xuân muộn theo phương pháp Tunel nền khô có ưu điểm cây mạ được bảo vệ chống rét nên sinh trưởng tốt. Nền gieo mạ là đất khô nên dễ làm, đất tơi nên dễ cấy, cấy được ít dảnh. Bộ rễ mạ được bảo toàn, cấy xong nhanh bén rễ, nhanh chóng chuyển sang giai đoạn đẻ nhánh, đẻ nhánh sớm và tập trung. Ít phải chăm sóc, mạ lên nhanh nếu cấy chậm vài ba ngày vẫn ít bị ảnh hưởng. Vì những ưu điểm trên mà phương pháp gieo mạ Tunel nền khô nhanh chóng được người nông dân ở nhiều địa phương hưởng ứng.


<< < 188 189 190 191 192 > >>