Mấy năm qua, bệnh vàng lá gân xanh và vàng lá thối rễ đã gây thiệt hại lớn cho các nhà vườn với số lượng hàng ngàn ha, chủ yếu là cam, quýt. ^Mới đây, nhiều cơ quan khoa học đã đưa ra những giải pháp hữu hiệu, đã giúp nông dân phát hiện, điều trị, ngăn ngừa hiệu quả 2 loại bệnh nguy hiểm này. Kỹ thuật PRC
Vừa qua, một số phương tiện thông tin đại chúng có đưa tin về một số loại thuốc, phân bón sinh học có thể trị được bệnh vàng lùn. Tuy nhiên, theo hình ảnh đã đưa thì đó là những triệu chứng vàng lá, thối rễ trên cây lúa là do ngộ độc chất hữu cơ chứ không phải là bệnh vàng lùn; có thể là một số người đã lẫn lộn hai loại bệnh này với nhau và những loại thuốc, phân bón sinh học được giới thiệu, đúng là có thể giúp giải quyết được tình trạng lúa ngộ độc hữu cơ, còn vàng lùn thì chưa có cơ sở hay khảo nghiệm nào chính xác để bà con thấy rõ.
Vùng duyên hải Nam Trung bộ có diện tích trồng xoài khá lớn, lên tới gần 10.000ha. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây một số giống xoài di thực từ nhiều địa phương khác đến trồng tại Bình Định và Khánh Hoà với diện tích khá lớn (khoảng 15- 20% tổng diện tích của cả vùng) nhưng đa số các giống khó ra hoa, đậu quả hoặc cho quả kém. Do hiệu quả thu hoạch thấp nhiều hộ gia đình đã chặt bỏ xoài để trồng cây khác gây dư luận không tốt, ảnh hưởng lớn đến chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển nông nghiệp mũi nhọn của từng tỉnh nói riêng và cả vùng duyên hải Nam Trung bộ nói chung.
Để khắc phục tình trạng thiếu thức ăn xanh trong ngành Chăn nuôi, nhất là trong những tháng rét và khô hạn của mùa đông, giúp chăn nuôi phát triển nhanh thì trồng cỏ cao sản đang được coi là giải pháp “một mũi tên trúng nhiều đích”, vì nó không chỉ cung cấp thức ăn “khoái khẩu” cho gia súc mà còn có khả năng bảo vệ đất đai, môi trường.
Đầu tiên cho tôi được gửi lời chia sẻ đến nỗi đau, sự thiệt hại mất mát của bà con do hậu quả của bão, lũ gây ra.
Theo tổng hợp cuả Trung tâm khuyến nông các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), mấy vụ mùa vừa qua bà con nông dân đã áp dụng có hiệu quả 4 mô hình chuyển dịch xen canh trên đất luá như: luá - màu; luá - cá; luá – tôm và luá - rau nhằm vừa phá thế độc canh cây lúa, cắt đi nguồn sâu bệnh có hại trên đồng ruộng vưà cho hiệu quả kinh tế cao từ 15 triệu đến 70 triệu đồng/ha. Các mô hình xen canh trên đang được ngành nông nghiệp các tỉnh khuyến khích nhân rộng.
Trước đây, trong một số lần đi công tác, tôi có thấy một số Chi cục BVTV dùng một loại bẫy đèn khá hiện đại để theo dõi mật số côn trùng. Bộ phận chính là một bóng đèn ống dài 0,6m phát tia cực tím và một hệ thống lưới điện cao áp để giết côn trùng, một khay chứa xác côn trung đặt ở dưới đáy bẫy.
Tre thuộc phân họ Tre (Bambosoideae), họ Hoà Thảo (Gramineae= Poaceae), bộ Hoà Thảo hay bộ Lúa (Poales). Bộ này chỉ có 1 họ , gồm 11000 loài (nước ta có khoảng 500 loài). Phân họ này có khoảng 70 chi và bao gồm khoảng 1300 loài. Hiện nay các loại tre chiếm diện tích tới 22 triệu ha trên thế giới và tồn tại ở ba khu vực: Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Phi và Bắc Mỹ. Trung tâm các loại tre là khu vực gió mùa ở Đông Nam Á.
Trong khi nông dân miền Bắc đang "méo mặt" vì vải được mùa nhưng giá đại hạ do phải bán đổ bán tháo kẻo chín quá, thì ở miền trung và nam bộ, nhiều trang trại đã áp dụng công nghệ bảo quản hoa quả bằng dung dịch anolyte, vừa "sạch", vừa rẻ, lại giữ hoa quả tươi lâu, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Trước diễn biến phức tạp của dịch rầy nâu và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, Viện Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa đưa ra quy trình kiểm soát rầy nâu, phòng trừ dịch bệnh có hiệu quả. Tại các mô hình thử nghiệm, với tổng diện tích hàng trăm ha, gần 30 ngày sau gieo sạ, rầy bị khống chế, lúa phát triển tốt.