00:00 Số lượt truy cập: 3228172
Mục chuyên đề

Bệnh lị trực trùng

Cũng như các bệnh tiêu chảy nhiễm trùng khác, bệnh lị trực trùng (còn gọi là xích lị) thường xảy ra vào mùa nóng nực, tháng 7-8 hàng năm, lây nhiễm qua thức ăn, nước uống, ruồi nhặng sinh nở tràn lan, nếu công tác vệ sinh kém sẽ dễ phát triển thành dịch, tổn hại sức khỏe nhiều người. Có 4 chủng vi khuẩn gây lị trực trùng, trong đó shiga gây bệnh thể tối cấp diễn biến rất nặng, có thể gây tử vong trong 1-2 ngày, còn các chủng khác chỉ gây những thể lị nhẹ, có khi chuyển thành mãn tính. Bệnh nhân mắc thể lị thường rất lâu lại sức.


Bệnh bụi phổi silíc

Bụi phổi silíc là một bệnh phổ biến và nan y, nói chung hiện nay chưa có thuốc chữa đặc hiệu. 2


Chữa ngộ độc một số loại thực phẩm thông thường

Ngộc độc thức ăn là một loại tai biến rất thường gặp, xảy ra rải rác quanh năm, nhiều nhất là trong mùa nóng bức và ở hầu khắp các địa phương. Ở các thành phố và tụ điểm dân cư đông đúc thường xảy ra các vụ ngộ độc nhiều người do thức ăn nhiễm khuẩn, nhiễm độc tố vi khuẩn hoặc rau quả chứa nhiều lượng thuốc hóa chất trừ sâu,… còn ở nông thôn, vùng xa lại thường lẻ tẻ xảy ra các trường hợp ngộ độc do độc tố trong nấm, sắn mì nhặt, dứa thơm, khoai tây, thịt cóc, cua cá,…


Một số bài thuốc chữa bệnh suy tim

Các trường hợp suy tim nặng phải khẩn trương đưa cấp cứu tại bệnh viện. Chỉ chữa tại nhà các trường hợp suy tim nhẹ, ổn định… ngừa tiến triển nặng hoặc chống tái phát. Một số món ăn - bài thuốc có thể áp dụng như sau:


Phòng bệnh xơ gan

Ở bệnh nhân xơ gan (XG) theo Tây y thì tổ chức xơ phát triển mạnh trong gan cùng sự thành lập các cục u gây 3 loại tổn thương gan là thoái hóa nhu mô gan, xơ hóa tổ chức liên kết và tăng sản tế bào gan làm rối loạn cấu trúc bình thường của gan.


Phòng bệnh suy tim

Suy tim là hậu quả của nhiều bệnh tại tim và ngoài tim, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các chức năng cung cấp oxy và dưỡng chất cho mọi cơ quan, gây rối loạn nặng nề nhiều hoạt động sống của bệnh nhân.


Ngộ độc thức ăn do nhiễm khuẩn salmonella

Bệnh sốt thương hàn (STH) còn xảy ra phổ biến ở nước ta, thường gặp trong mùa hè từ tháng 5 đến tháng 9 và lai rai quanh năm. Theo Tây y, trực trùng Ebert (Salmonella typhi) gây thể thương hàn nặng hơn thể phó thương hàn do Salmonella paratyphi A và B. Trong thực tế thường gặp bệnh ngộ độc thức ăn do nhiễm khuẩn Salmonella và bệnh sốt thương hàn.


Giảm đau do viêm họng với cây hồng bì

Hồng bì là cây mọc hoang và được trồng nhiều ở miền Bắc nước ta để dùng làm thuốc và lấy quả ăn. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ, lá, quả và hạt. Thu hái rễ, lá quanh năm, thu hái quả cả vỏ khi quả chín hoặc dùng hạt phơi khô. Cây ra hoa vào tháng 4 - 5, có quả tháng 6 - 8.


Thời điểm tuyệt đối không được ăn tỏi

Tỏi là một trong những loại thực phẩm dùng làm gia vị chế biến các món ăn hàng ngày. Tỏi cũng được biết đến là một trong những vị thuốc chữa nhiều bệnh. Tuy nhiên, tỏi cũng có tác dụng phụ cực kỳ nguy hiểm và có những thời điểm tuyệt đối không nên ăn tỏi.


Khi nào không nên dùng gừng?

Đối với một số người thì không nên ăn gừng cũng như làm gia vị bởi nó sẽ có tác hại đối với cơ thể.


<< < 34 35 36 37 38 > >>