Với mô hình nuôi ong lấy mật, kết hợp trồng rừng kinh tế, trồng chanh tứ mùa và trồng mộc nhĩ, nấm sò, ông Phan Quốc Huy, thôn Lương Thịnh 3, xã Tân Thịnh (thành phố Yên Bái) đã vươn lên làm giàu chính đáng và giúp bà con trong vùng phát triển chăn nuôi góp phần xoá đói giảm nghèo bền vững.
Sau chặng đường dài dưới cái nắng gay gắt, cuối cùng chúng tôi cũng tìm đến được nhà ông Nguyễn Văn Long, xã Lai Uyên, Bến Cát. Không khí bắt đầu dễ chịu hơn khi chúng tôi đi vào con đường giữa vườn cao su xanh mát rộng 25 ha của ông. Cuối con đường là cánh cổng của ngôi nhà, nói đúng hơn là một ngôi biệt thự. Cơ ngơi này đã nói lên sự thành công của chủ nhân và khi nghe câu chuyện lập thân, lập nghiệp của ông càng khiến chúng tôi phải nể phục.
Trước đây, bà con nuôi gà mất 6 tháng mới được một lứa. Còn bây giờ, anh Khá nuôi khoảng 4 tháng đã bán được cả ngàn con.
“Biết là chăn nuôi gia cầm rủi ro sẽ cao bởi chúng dễ mắc nhiều loại dịch bệnh nếu không chữa chạy kịp thời, chỉ một con gà bị cúm, không phát hiện nhanh chúng sẽ lây cho cả đàn, mất tiền triệu như chơi, nhưng đã làm thì phải quyết tâm” - Chị Hiền tâm sự.
Mô hình cây mai vàng ghép của ông Nguyễn Văn Bay ở 108/3 D khu phố 3, phường An Phú Đông, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh cho thu nhập mỗi năm từ 700 đến 1 tỷ đồng. Ông được nhiều khách hàng, giới chơi cây kiểng trong vùng ngưỡng mộ và tôn vinh là “Vua mai vàng”.
Vốn là hộ nghèo nhưng bằng ý chí, nghị lực, đến nay, gia đình anh Nay Thanh Diệp ở xã Suối Bạc (Sơn Hòa - Phú Yên) đã trở thành hộ sản xuất kinh doanh giỏi. Anh còn được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc tặng Kỷ niệm chương vì sự nghiệp phát triển các dân tộc.
Mô hình bơ trái vụ xen canh cà phê của gia đình chị Lê Thị Vân, xã Ea Kpam (Cư M’gar) được đánh giá là mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần canh tác cà phê bền vững
Sinh ra trên mảnh đất khô cằn, đầy nắng gió Phù Cát, Bình Định, ông Nguyễn Văn Tánh (ngụ ấp Bình Minh, xã Xuân Hiệp, huyện Xuân Lộc, Đồng Nai) vốn có bản tính chịu khó, kiên trì.
Nhiều người biết đến chị Nguyễn Thị Anh Đào ở khóm Hải Hòa, thị trấn Hồ Xá (Vĩnh Linh, Quảng Trị) không chỉ vì chị là nhà phân phối thức ăn gia súc cho Tập đoàn DABACO Việt Nam tại Quảng Trị mà còn là người phụ nữ giàu nghị lực, biết vượt lên hoàn cảnh khó khăn để gây dựng cuộc sống gia đình giàu có, hạnh phúc.
Là thương binh bậc 3/4, nhưng anh Nguyễn Văn Đức ở tổ 10, phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng không chịu ngồi yên mà luôn tìm tòi học hỏi, đổi mới việc làm để mang lại lợi nhuận cho gia đình và góp phần làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội.