Với diện tích khoảng 150 m2 anh Phạm Hồng Hải, phường Phước Long, TP Nha Trang (Khánh Hòa) đầu tư nuôi thỏ mang lại thu nhập gần 100 triệu đồng/năm.
Đó là ông Lê Văn Đông ở ấp Long Trị, xã Bàn Long, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang - người đã góp phần làm nên thương hiệu và đưa vú sữa lò rèn Vĩnh Kim vào hội nhập kinh tế thế giới.
Sở hữu trại cá sấu rộng hơn 1 ha và gần 300 trại vệ tinh phân bố ở 8 tỉnh phía Bắc, xuất ra thị trường trong và ngoài nước gần 50.000 con cá sấu/năm, giá trị cả chục tỷ đồng, trại cá sấu của anh Trần Ngọc Hiếu, xã Thụy Duyên (Thái Thụy- Thái Bình) xứng danh lớn nhất miền Bắc.
Nguyễn Văn Diên (28 tuổi, quê ở thôn Quảng Hòa, xã Cam Thành Nam, TP.Cam Ranh, Khánh Hòa) đã thoát nghèo thành công trên chính mảnh đất quê mình.
Mô hình trang trại tổng hợp của bà Nguyễn Thị Thanh Xuân ở thôn Đức Thắng, xã Đức Mạnh, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông những năm gần đây cho thu nhập gần 1 tỷ đồng mỗi năm. Nhìn những thành quả như hôm nay, ít ai biết rằng, gia đình bà đã có những ngày tháng vô cùng khó khăn.
Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước, gia đình ông Võ Viết Khương từ vùng đồng bằng huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị đi xây dựng kinh tế mới vùng Tây Gio Linh từ năm 1975, hiện nay là xã Hải Thái, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Trải qua bao khó khăn vất vả, bằng ý chí quyết tâm làm giàu, đến nay gia đình ông đã có trang trại tổng hợp trên diện tích 45 ha, cho thu nhập mỗi năm hàng tỷ đồng.
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và hưởng ứng phong trào nông dân SXKD giỏi do các cấp Hội phat động, gia đình ông Nguyễn Văn Minh ở C4/98A, ấp 3, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh từ một hộ nghèo khó đã vươn lên khá giả. Hiện với mô hình nuôi cá kiểng, hàng năm gia đình ông cho thu nhập trên 200 triệu đồng.
Ông Bùi Văn Xông ở khu phố 6, phường Phú Đông, thành phố Tuy Hòa là một trong những gương điển hình làm giàu từ nghề câu cá ngừ ở Phú Yên. Hiện ông là chủ tàu câu cá ngừ đại dương mang số hiệu PY 90136 TS công suất 90 CV.
Qua nhiều năm tìm tòi, chọn lựa mô hình sản xuất phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng đất đai và đồng vốn của gia đình, được sự tư vấn hướng dẫn của Hội Nông dân và các cơ quan chức năng ở địa phương, ông Nguyễn Hữu Thoại đã chọn mô hình trồng mía, trồng rừng kết hợp làm dịch vụ vận chuyển mía cho bà con tại địa phương làm kinh tế cho gia đình. Nhờ vậy gia đình ông làm ăn phát đạt và trở nên giàu có.
Lần đầu tiên đến với huyện miền núi Đô Lương (tỉnh Nghệ An) tôi thấy rất vui vì sự phát triển kinh tế của nông dân nơi đây. Toàn huyện hiện có trên 300 mô hình kinh tế phát triển theo quy mô trang trại, trong đó có 85 trang trại đã được cấp Giấy chứng nhận đạt chuẩn theo tiêu chí quy định của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Trang trại của anh Đặng Anh Tuấn ở xã Xuân Sơn là một điển hình trong số đó.