Chúng tôi thực sự ngạc nhiên khi về thăm núi Vua Bà, khu đất cằn cỗi ngày nào giờ đây được phủ màu xanh của các loại cây trái. Người “hồi sinh” vùng đất khó ấy là ông Lê Văn Bốn ở xã Tiến Xuân (Lương Sơn - Hoà Bình).
Nhờ phát triển mô hình chăn nuôi gà, thả cá, trồng cây ăn quả, mỗi năm gia đình anh Nguyễn Quang Khôi ở thôn Đồng Lầm, xã Ngọc Thiện, huyện Tân Yên (Bắc Giang) đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng trên vùng quê trung du thuần nông nghèo khó.
Đó là câu chuyện về anh Trần Đức Quốc (31 tuổi) - chủ trang trại nuôi heo rừng giống ở thôn Hòa Trung, xã Hòa Ninh, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng. Nghe tiếng đã lâu, hôm nay chúng tôi mới được tới thăm trại heo giống của anh.
Từ hai bàn tay trắng, sau 10 năm miệt mài lao động, giờ đây chàng trai 30 tuổi chỉ học hết lớp 7 đã có tổng tài sản không dưới 1 tỷ đồng, thu nhập bình quân hàng năm khoảng 150 triệu đồng.
Với qui mô trang trại lớn nhất vùng, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất và chủ của trang trại này cũng là người cao tuổi (73 tuổi) là ông Nguyễn Đình Viện, ở thôn Thư Phú, xã Văn Phú, huyện Thường Tín (tỉnh Hà Tây) được người dân khâm phục và mệnh danh là "chủ trang trại ba nhất". Từ hiệu quả trang trại bề thế của ông Viện đã cho tổng thu nhập hơn 1,5 tỷ đồng/năm.
Nhờ phát triển mô hình chăn nuôi gà, thả cá, trồng cây ăn quả, mỗi năm gia đình anh Nguyễn Quang Khôi ở thôn Đồng Lầm, xã Ngọc Thiện, huyện Tân Yên (Bắc Giang) đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng trên vùng quê trung du thuần nông nghèo khó.
Con đường gồ ghề, xa tít đưa chúng tôi đến trang trại của ông Lê Văn Triều ở Đồng Bò, xã Vạn Bình (Vạn Ninh - Khánh Hòa). Đến sát chân núi, trước mắt chúng tôi là những luống hoa cúc vàng rực đua nhau khoe sắc. Được biết, ông Triều là người đầu tiên ở Vạn Bình đem hoa cúc Đà Lạt về trồng thử nghiệm và đã thành công.
Cho đến bây giờ, bà con xã Phú An (Bến Cát - Bình Dương) vẫn bàn tán râm ran về mô hình trồng cà chua độc đáo của anh Nguyễn Văn Đẹp. Môi trường sống của cây không phải đất mà là nước. Cũng nhờ mô hình này mà mỗi ngày anh Đẹp thu bạc triệu.
Trên vùng đất khát, hoang hóa của xã miền núi Nhị Hà, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) có một nông dân luôn chịu khó bám trụ để biến hơn 100 hecta đất vùng gò đồi hoang hóa nơi đây thành một tài sản khổng lồ. Đó chính là ông Dương Đình Thế (56 tuổi), một con người luôn dám nghĩ, dám làm, cần mẫn, chịu khó, được dân mệnh danh là "thần cải tạo đất" của vùng rừng núi Nhị Hà.
Trải nhiều "sóng gió" với nghề chăn nuôi gà, lợn bởi dịch bệnh, thời giá không ổn định nhưng không chịu thất bại, vợ chồng anh Nguyễn Văn Tuyến và chị Tạ Thị Ngọc, thôn Cát Động (thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai) đã bôn ba nhiều nơi học tập mô hình chăn nuôi mới.