Hưng Hà là huyện nằm ở phía Tây bắc tỉnh Thái Bình, có giao thông thuận tiện; tổng diện tích đất tự nhiên 20.873,84ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm trên 70%; 91,36% dân số sống ở nông thôn. Những năm qua, Huyện đã chủ động qui hoạch hình thành các vùng liên kết sản xuất, sản xuất hàng hóa theo chuỗi, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, tạo tiền đề cho sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn. Điển hình như: mô hình trồng Hòe diện tích 6ha của gia đình ông Bùi Quốc Sự ở xã Hồng Minh cho thu nhập gần một tỉ đồng mỗi năm.
Từ 2 bàn tay trắng, chỉ với vốn kiến thức kỹ thuật và niềm đam mê vượt khó làm giàu, nay anh Phạm Văn Chính - hội viên chi hội nông dân xóm 7, xã Như Hòa, huyện Kim Sơn (Ninh Bình) đã có cơ ngơi chăn nuôi lợn an toàn trị giá hàng tỷ đồng.
Năm 2005 tỉnh Lai Châu được chia tách, là một tỉnh mới được thành lập mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn song cũng đã rất quan tâm đầu tư cho các ngành công nghiệp đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến chè.
Ông là Trần Quang Minh, hiện đang cư ngụ tại ấp Mây Rắc, xã Bình Thạnh, huyện Mộc Hóa tỉnh Long An. Ở tuổi 75, ông vinh dự đại diện cho hàng vạn nông dân của tỉnh Long An được về Hà Nội dự Hội nghị biểu dương nông dân SXKD giỏi do Trung ương Hội tổ chức vào tháng 5 vừa qua.
Sau nhiều năm cần mẫn, vợ chồng anh Nguyễn Văn Trung (thôn Long Thạnh 1, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi) đã biến vùng cát trắng đầy đá và cây gai lưỡi hùm thành trang trại với khoản lãi mỗi năm trên 150 triệu đồng.
Từ hai bàn tay trắng, anh Hồ Đức Phát (48 tuổi), ở thôn Cộng Hòa 1, xã Tịnh Ấn Tây, huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi mỗi năm lãi ròng hơn 500 triệu đồng từ sản xuất cây giống lâm nghiệp.
Anh Hòa đã xây dựng được trang trại nuôi cá kết hợp với nuôi vịt, mỗi năm đem về cho gia đình anh lợi nhuận 300 triệu đồng.
Đó là mô hình của ông Trương Văn Sáng ở ấp Cầu Đôi, xã An Lục Long, huyện Châu Thành, tỉnh Long An.
Luôn ấp ủ ước mơ làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương, Nguyễn Xuân Thao (sinh năm 1964) ở thôn Triệu Tiền, xã Đông Tiến (Đông Sơn - Thanh Hoá) đã thành công khi tìm đến mô hình nuôi chim trĩ đỏ.
Là một trong những người tiên phong thực hiện phong trào sản xuất lúa 4 số (mỗi năm thu hoạch từ 1.000 giạ trở lên) ở Tháp Mười, cựu chiến binh Châu Văn Tây đã hoàn thành giấc mơ làm giàu của mình và giúp bà con cùng phát triển kinh tế.