Chỉ với nghề nuôi nhím, hàng năm gia đình ông Đình Quang Nhậm ở xã Tu Lý, thị trấn Đà Bắc (tỉnh Hòa Bình) cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Sau 5 năm lên lập nghiệp ở vùng kinh tế mới xã Thượng Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh), ông Bùi Quế đã tạo dựng được trang trại trồng cam và nuôi lợn rừng, thu lợi nhuận hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Tiên phong làm mô hình mới, vận động, hướng dẫn hội viên cùng làm, ông Trần Văn Minh - Chủ tịch Hội ND xã Châu Minh (huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang) đã góp phần làm đổi thay bộ mặt quê hương.
Từ hai bàn tay trắng, anh Nguyễn Khả (44 tuổi), ở thôn Phương Lang, xã Hải Ba, huyện Hải Lăng, Quảng Trị đã tạo dựng được cơ sở đúc chậu trồng cây cảnh, làm am miếu, bia mộ… với vốn đầu tư hàng tỷ đồng.
Nhờ nuôi lợn rừng và gà Sao mà mấy năm gần đây, gia đình chị Triệu Thị Quyên và anh Phạm Văn Vọng ở thị trấn Vị Xuyên (Vị Xuyên - Hà Giang) có thu nhập bình quân hàng trăm triệu đồng/năm.
Khi con tôm sú không còn là cứu cánh của bà con ngư dân xã Vinh Giang (huyện Phú Lộc, tỉnh TT-Huế), thì mô hình nuôi cua thương phẩm được bà con chú ý đến bởi hiệu quả kinh tế cao, ít dịch bệnh và bán được giá. Anh Nguyễn Khoai ở thôn Vinh Xuân là một trong những hộ gia đình tiên phong đi đầu với mô hình nuôi cua thương phẩm.
Gần 20 năm gắn bó với nghề nuôi cá lồng ven sông, ông Võ Duật (thôn Hòa Phong, xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên - Huế) có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Từ hai bàn tay trắng, anh Nguyễn Khả (44 tuổi), ở thôn Phương Lang, xã Hải Ba, huyện Hải Lăng, Quảng Trị đã tạo dựng được cơ sở đúc chậu trồng cây cảnh, làm am miếu, bia mộ… với vốn đầu tư hàng tỷ đồng.
Nắm bắt nhu cầu thị trường, nông dân Nguyễn Thanh Lâm (30 tuổi) ở ấp 3, xã Mỹ Tân, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp đã đầu tư trại giống chuyên cung cấp gà giống thả vườn. Gà giống của anh sản xuất ra đến đâu, bán hết đến đấy.
Gần 20 năm gắn bó với nghề nuôi cá lồng ven sông, ông Võ Duật (thôn Hòa Phong, xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên - Huế) có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.