00:00 Số lượt truy cập: 3229319
Nông dân sản xuất giỏi

Phú Yên: Anh Long làm giàu từ nuôi trâu

Từng thuộc diện nghèo khó ở địa phương, nhưng bằng sự nỗ lực của bản thân, vợ chồng anh Ngô Kim Long (SN 1976) ở thôn Nho Lâm, xã Hòa Quang Bắc (Phú Hòa - Phú Yên) đã vươn lên thoát nghèo, trở thành nông dân sản suất kinh doanh giỏi nhờ nuôi trâu.


Người nông dân thu nhập hơn 500 triệu đồng/năm ở huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa)

Trong khi tình hình dịch cúm gia cầm khiến nhiều người chăn nuôi không bán được gà, thì hiện nay đàn gà của gia đình ông Hoàng Trí Sênh ở xã Ba Cụm Nam – huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong huyện, trung bình mỗi tháng ông xuất chuồng trên 1.000 con gà giống và gà thịt. Ngoài ra, ông Sênh còn được nhiều người biết đến với mô hình vườn ao chuồng cho thu nhập hơn 500 triệu đồng một năm. Từ thành phố Nha Trang lên huyện Khánh Sơn lập nghiệp năm 2008, với tinh thần ham học hỏi và sự sáng tạo, ông đã biến những khó khăn, khắc nghiệt tại thôn Hòn Gầm, xã Ba Cụm Nam thành yếu tố thuận lợi để trồng trọt, chăn nuôi.


Hiệu quả bước đầu từ nuôi hươu sao lấy nhung

Nhung của hươu sao được coi là dược liệu quý và được người tiêu dùng ưa chuộng. Nắm bắt được tâm lý đó, gia đình ông Vũ Trí Long, xóm 5, thị trấn Sông Cầu (Đồng Hỷ - Thái Nguyên) đã mạnh dạn đầu tư nuôi loại động vật này.


Làm giàu từ mô hình nuôi vịt khép kín

Ông Hồ Văn Ngọ, ở thôn Hoài Nhơn (xã Phước Hậu, Ninh Phước - Ninh Thuận) được người dân trong xã nhắc tới bằng cái tên “vua vịt” bởi mỗi năm, ông thu về hàng trăm triệu đồng nhờ mô hình nuôi vịt khép kín: Nuôi vịt đẻ lấy trứng, ấp trứng, bán vịt con...


Trồng ổi xá lỵ ở Gia An (Bình Thuận)

Khoảng 3 năm trở lại đây, khi chủ trương xóa bỏ lò gạch thủ công được thực hiện, gia đình ông Phạm Văn Việt cũng như bao gia đình khác vùng đất Gia An (Tánh Linh - Bình Thuận) đã xóa bỏ lò gạch thủ công. Trên diện tích này, ông thuê xe chở đất san lấp khu vườn để có mặt bằng, chuyển hướng sản xuất mới. Nghĩ là làm, gia đình ông bỏ ra hơn chục triệu đồng để gây dựng lại khu vườn bằng loại cây ăn trái mà cách đây gần 20 năm đã từng thất bại.


Tiền Giang: Anh Nguyễn Văn Tâm xử lý sầu riêng nghịch vụ lợi nhuận 100 triệu đồng/năm

Nhiều năm liền, anh Nguyễn Văn Tâm ở ấp 3, xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy (Tiền Giang) chủ động xử lý sầu riêng ra hoa trái vụ, khắc phục tình trạng "được mùa, rớt giá", góp phần nâng cao mức sống gia đình.


''Kiện tướng'' vú sữa Lò Rèn

Một trong những bí quyết để vườn cây ăn quả luôn sum xuê, cho năng suất cao vừa kéo dài được tuổi thọ là bón phân cân đối.


Bắc Ninh: Kinh nghiệm chăn nuôi vịt của ông Lương

Trong những năm gần đây, người chăn nuôi vịt thường gặp nhiều rủi ro do dịch cúm gia cầm hoành hành. Tuy nhiên, bằng sự năng động và cần cù lao động của mình, ông Nguyễn Văn Lương, thôn Lĩnh Mai, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) trở thành triệu phú với mô hình chăn nuôi vịt thương phẩm.


Thoát nghèo từ ý chí của hai vợ chồng thương binh

Chiến tranh đi qua đã lấy đi vĩnh viễn chiếc chân phải của chị Nguyễn Thị Hồng Huệ ở thôn An Chiểu, xã Ân Phong, huyện Hoài Ân (Bình Định). Trở về cuộc sống đời thường với thương tật loại 2/4, tuy gặp không ít khó khăn vất vả nhưng với ý chí và lòng quyết tâm, chị đứng vững trước mọi khó khăn của cuộc sống, xây dựng một gia đình hạnh phúc.


Làm giàu từ chăn nuôi bò

Năm 1993, nhận thấy đồng cỏ ở địa phương rộng, phù hợp với phát triển chăn nuôi, ông Hà Văn Phúc (xã Cư Mlan, huyện Ea Súp, Đắk Lắk) đã dùng số tiền dành dụm được sau 20 năm làm công nhân xưởng gỗ mua mảnh đất nhỏ và hai con bê về nuôi với hy vọng sẽ gầy dựng một trang trại chăn nuôi bò quy mô lớn.


<< < 69 70 71 72 73 > >>