00:00 Số lượt truy cập: 2667546
Tin tức - Sự kiện

Rầy nâu bùng phát cả ĐBSCL và Đông Nam Bộ

Sau một thời gian hoành hành chủ yếu trên lúa hè thu và lúa thu đông ở ĐBSCL, rầy nâu cùng với bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá (VL, LXL) đang dịch chuyển sang các tỉnh ĐNB, với tốc độ lây lan khá mạnh.


Tam Nông khôi phục và phát triển cây sơn

Từ xa xưa đến nay sản phẩm nhựa sơn có mặt trong nhiều lĩnh vực: Sơn gắn các đồ gia dụng, sơn làm dầu vecni, sơn phủ bàn ghế, tủ và các đồ nội thất cao cấp, đồ mỹ nghệ cao cấp tinh sảo như tranh sơn mài...


Ngày mùa ở Mù Cang Chải

Tháng 10, những cánh đồng bậc thang lượn quanh sườn núi ở Mù Cang Chải lúa đã chín rộ. Nắng thu như muốn tô thêm sắc vàng lúa chín. Năm nay, Mù cang Chải được mùa lớn, niềm vui được mùa hiện rõ trên nét mặt người nông dân.


Nhiều nông dân “treo ao” cá tra

Theo UBND tỉnh Đồng Tháp, hiện vẫn còn 335 ha cá tra đã thu hoạch nhưng chưa thả giống.


Sông Thị Vải ô nhiễm “tấn công” các bãi nuôi nghêu Cần Giờ (TPHCM)

Sông Thị Vải ô nhiễm đã được đánh động cách nay khoảng… mười năm, nhưng đến nay chưa được cải thiện, mà còn có dấu hiệu tăng nặng. Ô nhiễm không chỉ tác động tiêu cực đến cư dân sống tại lưu vực sông Thị Vải ở tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu, mà còn lan về huyện Cần Giờ, TP.HCM “tấn công” vào các bãi nuôi nghêu.


Chỉ mới đáp ứng 15% nhu cầu cơ giới hóa trong thu hoạch lúa

Tiến sĩ Lê Văn Bảnh, Viện trưởng Viện Lúa ĐBSCL cho biết: Đến thời điểm này, toàn vùng ĐBSCL có khoảng 1.800 máy gặt đập liên hợp (GĐLH)và 3.500 máy cắt lúa xếp dãy. Với tổng số 2 loại máy trên chỉ mới đáp ứng được 15% nhu cầu cơ giới trong khâu thu hoạch lúa ở ĐBSCL. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang phấn đấu nâng tỷ lệ cơ giới trong khâu thu hoạch lúa ở ĐBSCL lên 30%, 50% và 80% vào các năm 2009, 2010 và 2020. Do đó, thời gian tới khu vực ĐBSCL cần trang bị thêm hàng chục ngàn máy GĐLH để đáp ứng nhu cầu cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp.


Việt Nam đã khống chế thành công virus cúm gia cầm

Ông David Nabarro, Điều phối viên LHQ về CGC và cúm ở người đã nhận định như vậy tại Hội nghị toàn thể Đối tác phòng chống cúm gia cầm và cúm ở người, tổ chức tại Hà Nội ngày 8/10.


Đồng bằng sông Cửu Long: Đỏ mắt tìm... kho trữ lúa

Trước tình hình tồn đọng lúa hè thu, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các doanh nghiệp phải khẩn trương thu mua lúa cho dân. Tuy nhiên, hiện nay, tại nhiều địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), bà con vẫn như “ngồi trên đống lửa” khi nhìn từng bao lúa bị ẩm mốc, nảy mầm. Thực tế này khiến nhiều người đặt câu hỏi, tại sao đã hơn một thập niên rồi mà tình trạng bảo quản lúa, gạo bằng các kho chứa vẫn bị xem nhẹ?


Nông thôn bất ổn, thành thị cũng khó phát triển

Dù tỷ trọng nông nghiệp trong GDP (tổng sản phẩm trong nước) của thành phố không lớn (con số này năm 2007 của Hà Nội cũ là gần 2% và dự kiến Hà Nội mới vào khoảng 5,3%), nhưng sau khi hợp nhất với Hà Tây, diện tích đất tự nhiên thuộc khu vực nông thôn và số người sống ở khu vực này của Hà Nội rất lớn, lần lượt chiếm 88,3% và 63,5%.


Tuyên Quang phát triển rừng theo hướng hiệu quả, bền vững

Nhiều năm qua, Tuyên Quang thực hiện chủ trương bảo vệ rừng, làm giàu vốn rừng, gắn với phát triển lâm sản hàng hóa tập trung trên quy mô sản xuất lớn. Nhờ đó, lao động nghề rừng có thêm việc làm, tăng thu nhập, mức sống ngày càng cải thiện, yên tâm gắn bó với rừng. Phát triển kinh tế rừng còn làm cho cảnh quan, môi trường sinh thái của Tuyên Quang được cải thiện.


<< < 553 554 555 556 557 > >>