Ao nuôi cá thương phẩm, cá giống khi bị ô nhiễm không chỉ làm cá chậm lớn, ngộ độc do khí độc, nổi đầu mà còn là nguyên nhân gây bùng phát nhiều loại bệnh.
Những năm gần đây, thời tiết vụ Đông xuân diễn biến phức tạp thường có nhiều đợt rét đậm, rét hại kéo dài, đồng thời trong giai đoạn chuyển từ mùa thu sang mùa đông, từ mùa đông sang mùa xuân, cá chưa kịp thích nghi dẫn đến sức đề kháng kém, dễ bị dịch bệnh... gây ảnh hưởng và thiệt hại cho sản xuất.
Khi phát hiện ếch bệnh, cần ngưng cho ăn 1-2 ngày, vệ sinh, sát trùng thật sạch môi trường nước nuôi với sunfat đồng (CuSO4) 0,5 - 0,7g/m3, nước muối 3%. Sau đó trộn hỗn hợp kháng sinh Sulfadimidin và Trimethoprim vào thức ăn theo hướng dẫn của nhà sản xuất (tuỳ hàm lượng kháng sinh) cho ếch liên tục trong 1 tuần.
Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Thông tư số 71/2011/TT-BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở nuôi trồng thủy sản thương phẩm (QCVN 01 - 80: 2011/BNNPTNT), cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản giống (QCVN 01 - 81: 2011/BNNPTNT).
Cá rô đồng nuôi theo hướng công nghiệp là một mô hình được nhiều hộ gia đình thuộc khu vực ĐBSCL nói chung và TP. Cần Thơ nói riêng áp dụng. Vì loại hình vật nuôi này thường mang lại nguồn lợi nhuận khá cao và rủi ro về dịch bệnh không lớn. Nếu người nuôi am tường về con giống, áp dụng tốt kỹ thuật nuôi cũng như quy luật cung cầu cá thịt.
Trung tâm giống thủy đặc sản Nam Định đã xây dựng và thử nghiệm quy trình sinh sản nhân tạo cá trắm đen các bước như sau:
Mùa mưa, bão thường gây lũ lụt, dịch bệnh… và tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực, đặc biệt là nuôi trồng thủy sản. Để hạn chế dịch, bệnh cho thủy sản, nông dân cần quan tâm một số biện pháp sau đây:
Ao ương: Có diện tích từ 1.000 m2 trở lên, độ sâu mực nước từ 1,2 – 1,5 m. Độ bùn đáy 25 – 30 cm. Bờ ao chắc chắn hơn mực nước cao nhất độ 0,5m, pH = 7-8. Việc chuẩn bị ao ương cũng tương tự ao ương cá bột lên cá hương. Mật độ thả cá:
Ương nòng nọc thành ếch con1. Ao ươngHình chữ nhật rộng 5-7 m2, dài 15-20 m. Mức nước sâu: 40-50 cm, cần vài ao ương để nuôi san nòng nọc cùng cỡ.
1. Tác nhân gây bệnh Gây bệnh là một số loài thuộc các giống: Leptolegnia, Saprolegnia và Achlya; Họ Saprolegniaceae; Bộ Saprolegniales.