00:00 Số lượt truy cập: 2685453
Kinh tế nông nghiệp nông thôn

Bến Tre phát triển kinh tế hàng hóa trong nông nghiệp

Thiên nhiên biệt đãi Bến Tre với những loại cây ăn trái nổi tiếng như bưởi da xanh, sầu riêng sữa cơm vàng hạt lép, măng cụt, cam soàn... Nhằm phát huy thế mạnh, tỉnh Bến Tre đề ra nhiều giải pháp cùng nông dân tháo gỡ khó khăn, đưa nông sản hàng hóa xuất khẩu ra thị trường thế giới.


Buồn vui nghề nuôi tôm sú

Khác với mọi nghề trong sản xuất nông nghiệp, nghề nuôi tôm sú công nghiệp thất bại có nghĩa là trắng tay. Sức hút lợi nhuận từ con tôm sú, khiến nhiều người dân buộc phải chấp nhận một cuộc chơi đầy rủi ro.


Đổi thay ở một vùng kinh tế mới

Nông phẩm mà người dân làm ra mặc dù giá rất rẻ, song muốn tiêu thụ cũng không phải là dễ. Anh Trần Hữu Hiệu, nguyên trưởng thôn 1 xã Giang Mao cho biết: có thời điểm cà phê hạt phơi khô ở thôn 1 xã Giang Mao xuống chỉ còn 2,5 đến 3 ngàn đồng 1 kg mà cũng ít người mua.


Hoài Đức (Hà Tây): Phát triển mạnh nông nghiệp hàng hóa

Hoài Đức liền kề thủ đô Hà Nội, thành phố Hà Đông, là thị trường rộng lớn cho tiêu thụ nhiều sản phẩm nông sản. Từ đó Hoài Đức xác định bên cạnh trọng tâm phát triển công nghiệp, TTCN, những năm gần đây huyện đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đưa sản phẩm nông nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa hiệu quả, bền vững khai thác tiềm năng, lợi thế của một huyện ven đô. 


Hòa Bình: Hiệu quả kinh tế sau dồn điền đổi thửa ở Vĩnh Đồng

Nằm giữa trung tâm Mường Động - một trong bốn vựa lúa của tỉnh, Vĩnh Đồng (Kim Bôi) có nhiều lợi thế về phát triển kinh tế - xã hội. Địa bàn xã chạy dọc theo quốc lộ 12 A, đồng ruộng bằng phẳng, tưới tiêu khá thuận lợi, nhân dân cần cù chịu khó, có kinh nghiệm thâm canh cây trồng, vật nuôi... Nhưng trong những năm qua những lợi thế trên không được khai thác, nền sản xuất trong xã vẫn là thuần nông, kinh tế hàng hoá chậm phát triển. Một trong những nguyên nhân đó là do ruộng đất manh mún. 


Bắc Ninh: Thanh niên Gia Bình với mô hình trang trại

Những năm gần đây, hoà cùng với sự phát triển của quê hương, tuổi trẻ Gia Bình đã và đang đi đầu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất trang trại nhỏ và vừa, mang lại hiệu quả kinh tế cao.


Hiệu quả kinh tế sau dồn điền đổi thửa ở Vĩnh Đồng

Nằm giữa trung tâm Mường Động - một trong bốn vựa lúa của Hoà Bình, xã Vĩnh Đồng (huyện Kim Bôi) có nhiều lợi thế về phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, do ruộng đất manh mún nên nhiều năm qua lợi thế trên không được khai thác triệt để, sản xuất chủ yếu là thuần nông, kinh tế hàng hoá chậm phát triển... Nhưng sau dồn điền đổi thửa, mọi việc đã khác.


Đồng Luông thoát nghèo nhờ đa dạng cơ cấu cây trồng

Đồng Luông cách trung tâm xã Quảng Chu (Chợ Mới - Bắc Kạn) hơn 5 km, đây là bản định canh định cư gồm các dân tộc Dao, Mông, Tày, Nùng và Cao Lan sinh sống. Cách đây khoảng 6 năm Đồng Luông được biết đến là một thôn nghèo đói và lạc hậu.


Nghi Lộc, Nghệ An: Lạc là cây chống hạn và cây làm giàu

Ở Nghệ An trước đây cứ nhắc đến cây lạc thì người ta cho rằng không có nơi nào bằng Diễn Châu cả về diện tích sản lượng và năng suất. Nhưng hiện nay Nghi Lộc là địa phương có diện tích trồng lạc cao nhất tỉnh. Năm 2005 diện tích trồng lạc ở Diễn Châu là 4.267 ha, trong khi đó diện tích trồng lạc của Nghi Lộc lên tới 6.282 ha.


Cây cam Canh hiệu quả cao nhưng kén người trồng

Năm 2003, cây cam Canh được đưa về vùng đất Cao Phong (Hoà Bình). Từ một vài hộ dân trồng ban đầu, đến nay toàn huyện đã phát triển trên 40 ha. Là giống cây đem lại thu nhập cao nhưng cây cam Canh cũng kén người trồng.


<< < 190 191 192 193 >