Sau thành công của công cuộc chuyển đổi ruộng đất lần 2, Đức Thọ - Hà Tĩnh đã quy hoạch được một số vùng SX lúa chất lượng cao. Và với tham vọng cho nông dân ngày một giàu lên từ SX giống lúa thơm RVT, Đức Thọ đang nỗ lực xây dựng những cánh đồng mẫu lớn từ giống lúa đặc biệt chất lượng này.
Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đã xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp tiết kiệm nước để thích ứng biến đổi khí hậu và cho hiệu quả cao. Trong đó nổi bật nhất là mô hình trồng lúa theo hệ thống thâm canh cải tiến (SRI) do dự án PARA- GIZ Trà Vinh (Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức) hỗ trợ. Đây là mô hình sản xuất mới được triển khai trong vụ lúa Đông Xuân 2011- 2012 trên diện tích 1,2 ha của 05 hộ dân ở ấp Hoà Thành, xã Hùng Hoà, huyện Tiểu Cần.
Qủa lặc lày (còn gọi là mướp rừng, mướp mường) là thứ quả được đồng bào Thái, Mường trồng nhiều ở vùng núi Tây Bắc. Trước đây, lặc lày còn xa lạ với người dân miền xuôi, nhưng khoảng 2-3 năm trở lại đây, loại quả này đã trở thành món ăn đặc sản được ưa chuộng trên thi trường.
Nhiều nông dân vùng mía Lam Sơn (Thanh Hóa) bày tỏ bức xúc trước việc họ còn hàng ngàn tấn mía đang chất đống phơi khô ngoài đồng cả 2- 3 tháng nay. Lý do NM thu mua quá chậm.
Chuyện chất tạo nạc đã lắng, nhưng giá heo hơi ở vùng ĐBSCL vẫn không tăng, hiện đứng ở mức xấp xỉ 40.000 đồng/kg; có nơi, có thời điểm còn thấp hơn. Heo tạ mất giá, heo giống cũng rớt giá theo và sức mua yếu. Những yếu tố bất lợi này đang khiến người nuôi heo ở các địa phương vùng ĐBSCL ngán ngẩm!
Là một trong bốn mặt hàng nông, lâm, thủy sản đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD trong năm 2011, thủy sản lại tiếp tục khẳng định với con số lên gần 1,9 tỷ USD trong bốn tháng đầu năm 2012, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm trước, trong khi nhiều mặt hàng nông sản chính của Việt Nam liên tục chứng kiến sự sụt giảm về kim ngạch.
Lịch sử hình thành và phát triển của ngành nuôi, chế biến, xuất khẩu cá tra đã tạo ra kỳ tích. Sau lúa gạo và hơn cả lúa gạo, chỉ trong một thập niên, con cá tra đã vươn lên đỉnh vinh quang mà không bất kỳ cây, con nào đạt tốc độ phát triển nhanh như thế.
Đề án cá tra ĐBSCL đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xác định: “Phát triển nuôi cá tra theo hướng công nghiệp, phấn đấu trở thành một ngành hàng xuất khẩu chủ lực của đất nước”. Mục tiêu: “Đến năm 2015, sản lượng cá nguyên liệu đạt 1,8 triệu tấn, sản phẩm xuất khẩu đạt 750 nghìn tấn, tiêu thụ nội địa 150 nghìn tấn; giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 2,2 tỷ USD, tạo việc làm cho 23 vạn lao động”.
Bảo Thắng là huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai, địa hình thuận lợi, sông Hồng vắt qua và nhiều khe suối... rất thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS).
ông Rùa ở bản Lùng Cúng, xã Nậm Có, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), vui hơn cả là đã giúp nhân dân nhận thức được giá trị của cây sơn tra.