00:00 Số lượt truy cập: 3230211
Kinh tế nông nghiệp nông thôn

Khá giả nhờ nuôi tằm bài bản

Nhờ được học nghề trồng dâu, nuôi tằm bài bản, nhiều hộ dân xã Bắc Bình (Lập Thạch, Vĩnh Phúc) bây giờ đang có thu nhập cao từ nghề này và tạo việc làm cho hàng trăm lao động.


Phát triển mô hình trồng cây dược liệu - Hướng đi mới của người dân Hải Lộc (Nam Định)

Nhiều năm qua, để đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất, Cty TNHH Nam Dược (KCN Hòa Xá, TP Nam Định) đã tổ chức triển khai mở rộng các vùng trồng cây nguyên liệu ở nhiều địa phương như trồng cây dây thìa canh tại xã Hải Lộc (Hải Hậu), Diệp hạ châu đắng tại Phú Yên, cây Kinh giới tại Hưng Yên… 


Bắc Giang: 1kg vải thiều VietGAP = 3 kg vải thiều thường

Thời điểm này, vải thiều đang chín rộ, thương nhân ở khắp mọi nơi trong và ngoài nước cũng đã tập trung về Lục Ngạn (Bắc Giang) thu mua. Đáng chú ý, vải thiều chất lượng cao sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP ngày càng được khách hàng ưa chuộng nên tiêu thụ thuận lợi và luôn bán được giá cao hơn gấp 2 đến 3 lần so với vải sản xuất thường.


Những làng quê ôm nợ: Bi đát mang tên tôm hùm

Dọc ven biển các tỉnh Nam Trung bộ có rất nhiều vùng nuôi tôm hùm, sú, thẻ chân trắng. Trước đây, ở những làng nuôi tôm này có không ít người trở thành tỷ phú, vậy mà bây giờ họ thành "chúa Chổm".


Nuôi bò, giúp thoát nghèo hiệu quả

Ấp Phú Trung, xã Phú Thuận B, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) hiện có trên 70 hộ nuôi bò với gần 500 con bò các loại. Những năm gần đây, người dân đã biết chú trọng nâng cao chất lượng đàn bò, đưa giống bò lai vào nuôi thay thế đàn bò truyền thống và bước đầu đem lại hiệu quả cao.


Nuôi ong lấy mật ỏ Con Cuông

Nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An, Con Cuông có diện tích tự nhiên 174.451ha, trong đó có 150.000ha rừng và đất rừng. Huyện có 14.504 hộ (68.556 khẩu), 11/13 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn, diện tích đất sản xuất ít, chỉ có 1.700ha ruộng lúa, gần 2.000ha đất bãi bồi và đồi vệ. Trước đây, cứ vào cuối xuân, đầu hạ, việc phát, đốt rừng làm nương, rẫy lại rộ lên nhưng từ khi có Dự án phát triển nông thôn miền Tây Nghệ An - VIE/028 hướng dẫn bà con nuôi o­ng mật thì tình hình đã đổi khác.


Điêu đứng vì nhím

Vài năm trước, nhím là vật nuôi “thời sự” nên nhiều hộ dân ở Lâm Đồng đã tìm nuôi và coi đó là cách làm ăn hiệu quả. Tuy nhiên, chính vì lợi nhuận quá cao, các hộ đua nhau phát triển dẫn đến “khủng hoảng thừa”, nhím giảm giá. Và đến nay, nuôi nhím thực sự trở thành gánh nặng đối với nhiều gia đình.


Phú Yên: Người dân phá mía trồng sắn

Thời gian gần đây, người dân ở các huyện miền núi Phú Yên đã phá bỏ nhiều diện tích mía để chuyển sang trồng sắn vì nhà máy đường chậm thu mua, khiến sản lượng và chất lượng mía sụt giảm, người trồng mía liên tục thua lỗ.


Trồng lúa kết hợp nuôi cáy: Mô hình nhiều lợi ích

Những năm gần đây, hai xã Hưng Đạo, Xuân Sơn (Đông Triều - Quảng Ninh) trở thành nơi cung cấp sản lượng cáy lớn cho địa phương và các vùng lân cận. Từ con cáy, nhiều gia đình trở nên khấm khá, cuộc sống được cải thiện. Nhận thấy giá trị của con cáy, người dân nơi đây đã xây dựng mô hình trồng lúa xen nuôi cáy để tăng thu nhập.


Mô hình giúp nông dân Bến Tre có thu nhập cao: Nuôi bò vỗ béo

Ngoài chăn nuôi bò truyền thống, mấy năm gần đây, nông dân hai huyện Mỏ Cày Nam và Ba Tri (Bến Tre) có thêm nghề mới là nuôi vỗ béo bò thịt. Nhờ nghề này, nhiều gia đình đã thoát nghèo, vươn lên khá - giàu. 


<< < 59 60 61 62 63 > >>