00:00 Số lượt truy cập: 2667171
Mô hình ứng dụng KH&CN

Ninh Bình: Nhân rộng mô hình trồng nấm dược liệu

Thời gian qua, Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Ninh Bình (Sở Khoa học và Công nghệ) đã thực hiện đề tài “Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phân lập, nhân giống và nuôi trồng thử nghiệm một số loại nấm dược liệu trên địa bàn tỉnh Ninh Bình”.


Hà Nam: Triển khai mô hình phục hồi và phát triển hệ sinh thái nông nghiệp cho vùng úng trũng

Mô hình phục hồi và phát triển sinh thái nông nghiệp được triển khai tại tỉnh Hà Nam đã nâng cao tổng giá trị sản phẩm cả năm trên tất cả các đối tượng cây trồng và vật nuôi, đạt được 1.092,06 triệu đồng/năm, so với cách làm cũ chỉ đạt 595,39 triệu đồng/năm, tăng lên 496,67 triệu đồng.


Nam Định: Triển khai mô hình phục hồi và phát triển hệ sinh thái nông nghiệp cho vùng ven biển

Mô hình phục hồi và phát triển hệ sinh thái nông nghiệp được triển khai tại 3 hộ gia đình nông dân thuộc thôn Phú Lễ, xã Hải Châu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Các hộ này có 6 lao động thường xuyên và thuê thời vụ 8 lao động. Diện tích đất sản xuất 2,5 ha, trong đó 2 ha cây hàng năm (ngô, lạc, đậu tương, đậu xanh, cà chua và các cây rau vụ đông) cho thu nhập 65 – 75 triệu đồng/cơ cấu 2 vụ/năm, 0,1 ha vườn dùng cho chăn nuôi gia cầm thủ công, 500 con/năm, chủ yếu tự cung tự cấp, 0,5 ha ao chuyên nuôi cá diêu hồng, thức ăn công nghiệp cho thu nhập 16 – 17 triệu đồng/năm.


Vĩnh Phúc: Thực hiện mô hình phục hồi và phát triển hệ sinh thái nông nghiệp cho vùng nội đồng

Mô hình phục hồi và phát triển hệ sinh thái nông nghiệp được tiến hành tại 2 hộ nông dân tại thôn Hà Trì, xã Bình Dương, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Việc thay đổi cơ cấu cây trồng, đưa một số giống mới vào sản xuất theo hướng sản xuất hành hóa đã đạt 340,5 triệu đồng/năm, cao hơn trước là 87.011.000 đồng. Tổng giá trị của mô hình là 3.365,4 triệu đồng, giá trị ngày công đạt 552.300 đồng.


Quỳnh Lưu (Nghệ An): Mô hình xây dựng thủy lợi nội đồng cho vùng sản xuất chuyên canh trồng hành

Mô hình được thực hiện ở xã Quỳnh Lương, có quy mô toàn xã với 215 ha sản xuất rau màu (trồng hành chiếm 50 - 60%). Về cơ cấu sản xuất, đây là vùng sản xuất chuyên canh trồng rau, hành 3-4 vụ/năm, năng suất 20 tấn/ha.


Chăn nuôi thời công nghệ

Chăn nuôi đang đóng vai trò ngày càng quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu ngành Nông nghiệp của tỉnh. Để phát huy vai trò của lĩnh vực này trong nền kinh tế thị trường nói chung thì việc ứng dụng công nghệ cao, đưa các tiến bộ kỹ thuật nhằm thâm canh tăng năng suất, chất lượng của sản phẩm là hết sức cần thiết.


Thái Bình: Trồng rau sạch bằng phương pháp thủy canh lưu hồi

Không tốn công làm đất, chăm tưới và không mất nhiều diện tích nhưng vẫn có rau sạch, đó là ghi nhận từ mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất rau sạch bằng phương pháp thủy canh lưu hồi do Trung tâm Khuyến nông tỉnh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) triển khai tại xã Vũ Chính (thành phố Thái Bình).


Sử dụng phân hữu cơ vi sinh trồng rau màu mang lại hiệu quả bước đầu

29 xã viên Hợp tác xã (HTX) Rau an toàn Phước Hòa (huyện Cần Đước, tỉnh Long An) được Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) thuộc Sở KH&CN chọn thử nghiệm mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh (HCVS) trên rau màu. Qua thử nghiệm, năng suất rau màu tăng từ 10-15% mỗi đợt thu hoạch.


Vùng cà phê công nghệ cao

Nông dân Di Linh, Lâm Hà đang hình thành vùng sản xuất cà phê ứng dụng công nghệ cao cho năng suất cũng như chất lượng vượt trội, góp phần từng bước khẳng định thương hiệu cà phê Lâm Đồng.


Ứng dụng khoa học công nghệ trong chăn nuôi bò trên vùng cát

Trong giai đoạn hiện nay, tiềm năng vùng cát của tỉnh Quảng Trị chưa được khai thác tốt do thiếu đầu tư thích đáng và đặc biệt là chưa ứng dụng đầy đủ, triệt để các tiến bộ khoa học và công nghệ trong sản xuất, nhất là trong chăn nuôi như con giống, trồng cỏ, hệ thống tưới, chế biến, xử lý thức ăn, công nghệ chăn nuôi, chuồng trại, phòng trừ dịch bệnh… nên nhiều vùng cát ven biển vẫn bỏ hoang hoặc sản xuất không hiệu quả. Để góp phần chuyển đổi hình thức, phương án đối với phát triển nông nghiệp ở vùng cát ven biển, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh triển khai thực hiện dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong chăn nuôi bò nhằm chuyển đổi sinh kế cho người dân


< 1 2 3 4 5 > >>