Mô hình phục hồi và phát triển hệ sinh thái nông nghiệp được tiến hành tại 2 hộ nông dân tại thôn Hà Trì, xã Bình Dương, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Việc thay đổi cơ cấu cây trồng, đưa một số giống mới vào sản xuất theo hướng sản xuất hành hóa đã đạt 340,5 triệu đồng/năm, cao hơn trước là 87.011.000 đồng. Tổng giá trị của mô hình là 3.365,4 triệu đồng, giá trị ngày công đạt 552.300 đồng.
Mô hình được thực hiện ở xã Quỳnh Lương, có quy mô toàn xã với 215 ha sản xuất rau màu (trồng hành chiếm 50 - 60%). Về cơ cấu sản xuất, đây là vùng sản xuất chuyên canh trồng rau, hành 3-4 vụ/năm, năng suất 20 tấn/ha.
Chăn nuôi đang đóng vai trò ngày càng quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu ngành Nông nghiệp của tỉnh. Để phát huy vai trò của lĩnh vực này trong nền kinh tế thị trường nói chung thì việc ứng dụng công nghệ cao, đưa các tiến bộ kỹ thuật nhằm thâm canh tăng năng suất, chất lượng của sản phẩm là hết sức cần thiết.
Không tốn công làm đất, chăm tưới và không mất nhiều diện tích nhưng vẫn có rau sạch, đó là ghi nhận từ mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất rau sạch bằng phương pháp thủy canh lưu hồi do Trung tâm Khuyến nông tỉnh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) triển khai tại xã Vũ Chính (thành phố Thái Bình).
29 xã viên Hợp tác xã (HTX) Rau an toàn Phước Hòa (huyện Cần Đước, tỉnh Long An) được Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) thuộc Sở KH&CN chọn thử nghiệm mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh (HCVS) trên rau màu. Qua thử nghiệm, năng suất rau màu tăng từ 10-15% mỗi đợt thu hoạch.
Nông dân Di Linh, Lâm Hà đang hình thành vùng sản xuất cà phê ứng dụng công nghệ cao cho năng suất cũng như chất lượng vượt trội, góp phần từng bước khẳng định thương hiệu cà phê Lâm Đồng.
Trong giai đoạn hiện nay, tiềm năng vùng cát của tỉnh Quảng Trị chưa được khai thác tốt do thiếu đầu tư thích đáng và đặc biệt là chưa ứng dụng đầy đủ, triệt để các tiến bộ khoa học và công nghệ trong sản xuất, nhất là trong chăn nuôi như con giống, trồng cỏ, hệ thống tưới, chế biến, xử lý thức ăn, công nghệ chăn nuôi, chuồng trại, phòng trừ dịch bệnh… nên nhiều vùng cát ven biển vẫn bỏ hoang hoặc sản xuất không hiệu quả. Để góp phần chuyển đổi hình thức, phương án đối với phát triển nông nghiệp ở vùng cát ven biển, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh triển khai thực hiện dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong chăn nuôi bò nhằm chuyển đổi sinh kế cho người dân
Ý tưởngxây dựng Hệ thống xuất phát từ cam kết của Chính phủ Việt Nam theo Hiệp định khung về E-ASEAN, trong đó có điều khoản triển khai chính phủ điện tử ở các nước thành viên, đã được Thủ tướng Phan Văn Khải ký ngày 24.11.2000 tại Singapore. Đặc biệt, Việt Nam đang đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đòi hỏi phải có chính phủ minh bạch, hiệu quả đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
Hoạt động sản xuất đá mỹ nghệ làng nghề Non nước đã tạo ra sản phẩm đặc trưng cho thành phố Đà Nẵng, tuy nhiên bên cạnh những đóng góp tích cực này, hoạt động sản xuất của làng nghề đã, đang và sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nếu như không có các giải pháp quản lý và kỹ thuật hiệu quả.
Vừa qua, Sở KH&CN Cao Bằng đã triển khai xây dựng mô hình sử dụng máy nước nóng chạy bằng năng lượng mặt trời tại các xã Lam Sơn, Hồng Việt, Nam Tuấn (huyện Hoà An) và thị xã Cao Bằng. Với 12 mô hình được lắp đặttại các xã, bước đầu cho thấy, máy hoạt động tốt và cho hiệu quả rõ rệt.