Các nhà khoa học thuộc Trường đại học bách khoa TP Hồ Chí Minh đã tìm ra cách để giữ cho trứng vịt tươi lâu hơn bằng những màng bọc nhân tạo.
Dây chuyền sơ chế bảo quản cà chua lần đầu tiên được ứng dụng tại Lâm Đồng đã làm tăng thêm tuổi thọ của trái cà chua gấp 3 lần.
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 vừa thành công trong việc cho sinh sản nhân tạo loài cá chim trắng. Cá có nguồn gốc từ sông Amazon, Nam Mỹ được du nhập vào Việt Nam từ năm 1997. Thịt cá rất ngon, có hàm lượng dinh dưỡng cao. Kết quả phân tích của viện cho thấy, cá khoảng 200-250 g có hàm lượng đạm thô cao đến 17,34%.
Công ty Công trình đô thị Ninh Thuận vừa nghiên cứu thành công công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp yếm khí tùy nghi với sự hỗ trợ của các chế phẩm sinh học.
Từ thành phần chủ yếu là đất sét, thạc sĩ Lê Ngọc Ninh, công tác tại Trường cao đẳng công nghiệp Phúc Yên, Vĩnh Phúc, đã chế ra một loại nguyên liệu xử lý mùi, màu và giảm ô nhiễm nước có tên là Kabenlis.
Phân viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (TP Hồ Chí Minh) vừa nghiên cứu thành công quy trình chế biến rượu vang từ nguồn dứa phế thải ở các nhà máy chế biến rau quả.
Tạo xà cừ ngọc trai từ nuôi cấy tế bào vỏ trai trong ống nghiệm... Đó là ý tưởng táo bạo của một nhóm nghiên cứu trẻ ở ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM.
Con ngựa đầu tiên trên thế giới ra đời bằng phương pháp nhân bản vô tính hiện đang mang thai và dự kiến sẽ sinh con vào tháng 4.2008. Hãng tin Tân Hoa Xã cho biết con ngựa mang tên Prometea, chào đời vào năm 2003, là sản phẩm nhân bản của nhà khoa học người Ý Cesare Gallo.
Để tránh gây độc đối với người và gia súc, các biện pháp bảo quản sinh học và vật lý đang dần thay thế cho các chất hoá học trong bảo quản nông sản.
Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I đã thành công trong việc nuôi và nhân giống loài điệp Texas (còn gọi là điệp “bay”), một loài động vật thân mềm, 2 mảnh vỏ có giá trị kinh tế cao.