Tiến sĩ Đồng Thị Anh Đào vừa sản xuất thành công 6 loại thực phẩm (bánh, mứt, gia vị…) từ cây rong sụn đang được trồng nhiều trên vùng biển Ninh Thuận.
Từ đầu năm đến nay, Viện Hải Dương học Nha Trang đã cho sinh sản nhân tạo thành công gần 4.000 con cá khoang cổ, một loài cá sống ở vùng san hô. 3.000 con đã được thả trở lại vùng biển và gần 1.000 con vừa được xuất sang Pháp.
Lá cây và mạng nhện đẫm sương đêm đã gợi ý ra một giải pháp đơn giản để thu nước sạch.
Kỹ sư Lê Thị Ngọc Hóa, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 3, đã nghiên cứu sản xuất thành công khoảng 3.700 con giống bàn mai đen - một loài trai cho ngọc đen có giá trị kinh tế cao.
Hiện nay, ngành sinh học công nghệ đang nóng lên vì loại khoai tây biến đổi gien. Nếu được thông qua, loại khoai tây chuyển gien này sẽ là sản phẩm chuyển gien đầu tiên được triển khai tại các nông trại châu Âu.
Công ty Bio-On của Italia cho biết sẽ sản xuất chất dẻo sinh học từ đường.
Các nhà khoa học vừa thông báo rằng họ đã hòan thành công trình nghiên cứu một bộ dữ liệu lớn về gen ở cây lúa. Kết quả này sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về các hoạt động của gen ở lúa, nguồn lương thực chủ yếu của phần lớn cư dân trên thế giới.
Nhóm nghiên cứu, Trung tâm Vật lý kỹ thuật (Viện Vật lý điện tử, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) chế tạo máy hoạt hóa nước bằng từ trường làm đặc trưng hoạt tính sinh học của nước sẽ thay đổi, tăng nguyên tố vi lượng, dinh dưỡng khoáng chất giúp cây trồng phát triển nhanh hơn.
Nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) hoàn thiện quy trình sản xuất cây có múi sạch bệnh bằng hỗn hợp bầu không đất, được ứng dụng ở hầu hết các vùng trồng cây có múi như Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị...
Trường Đại học Đà Lạt đã nhân được gần 30 loài lan đặc hữu của Vườn Quốc gia Cát Tiên bằng biện pháp nuôi cấy mô sau hơn 1 năm tiến hành nghiên cứu.