00:00 Số lượt truy cập: 3229790
Khoa học và Công nghệ

Một số bệnh thường gặp trên cây bòn bon

Hỏi: Một số bệnh thường gặp trên cây bòn bon và cách phòng, trị bệnh? Dương Văn Hân (Chợ Lách, Bên Tre).


Trị bệnh đốm đen trên cây hoa hồng

Hỏi: Trên lá hoa hồng xuất hiện những đốm tròn nhỏ, màu nâu hoặc đen, sau đó phát triển thành những đốm đen to và viền có răng cưa mịn. Đường kính vết bệnh từ 0,5-1 cm. Lá hồng bệnh bị vàng và rụng rất nhanh. Xin Ban Biên tập cho biết đó là bệnh gì và cách phòng, trị bệnh hiệu quả? Tống Thị Lan (Sa Đéc, Đồng Tháp).


Bệnh nấm da ở gia súc

Bệnh nấm da ở gia súc do một số loài nấm ký sinh ở da và lông gây ra, trong điều kiện nóng ẩm của nước ta bệnh thường xảy ra ở bê, nghé dưới một năm tuổi. Các khuẩn ty và bào tử nấm xâm nhập vào da lông do gia súc tiếp xúc môi trường chuồng trại, bãi chăn thả, dụng cụ, thức ăn có mầm bệnh hoặc gia súc đang bị nhiễm nấm. Các bệnh nấm da gây nhiễm trùng bề mặt của tầng lớp sừng, sợi tóc, hoặc móng vuốt, chủ yếu gồm 3 giống Microsporum, Trichophyton và Epidermophyton . Nhiều loại nấm da được biết có khả năng sản xuất các loại bào tử khác nhau do sinh sản hữu tính (hình thành các túi bào tử) hay sinh sản vô tính (sản xuất bào tử đính).


Chăm sóc cây hồng giòn

Hỏi: Cần chăm sóc cây hồng giòn như thế nào để có chất lượng quả tốt và khai thác lâu dài? Đỗ Văn Thái (Lạc Thủy, Hòa Bình).


Kỹ thuật trồng ba kích

Ba Kích là loại cây chịu bóng, mọc tốt ở các vùng đất khác nhau kể cả nơi đất nghèo kiệt, vùng có độ tàn che thấp (0,3-0,5). Cây thường mọc hoang ở vùng đồi, núi thấp các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc nước ta như: Lạng Sơn, Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Bắc Giang, Quảng Ninh. Ở Thừa Thiên Huế bắt gặp tại xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền.


Kỹ thuật trồng cây lạc đen

Giống lạc đen CNC1 do TS Đồng Thị Kim Cúc, GS.TS Nguyễn Năng Vịnh, PGS.TS Hà Thị Thuý, TS Lê Quốc Hùng và cộng sự (Viện Di truyền Nông nghiệp) chọn tạo từ nguồn vật liệu (Dự án 15) nhập nội. Giống lạc đen CNC1 có đặc điểm khác biệt với các giống lạc thường đang trồng phổ biến ở nước ta hiện nay là, vỏ hạt màu tím sẫm nên gọi lạc đen (giống lạc thường trồng phổ biến hiện nay có vỏ hạt màu hồng).


Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng cà chua giống mới cho nông dân

Thực hiện dự án "Xây dựng mô hình ứng dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ sản xuất cà chua thương phẩm chất lượng cao, theo hướng VIETGAP tại một số tỉnh phía Bắc", Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Nông vận - Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển giống rau chất lượng cao - Học viện Nông nghiệp Việt nam và Hội Nông dân thành phố Hải Phòng, tỉnh Nam Định, tỉnh Ninh Bình, tỉnh Phú Thọ, tỉnh Sơn La và tỉnh Yên Bái tổ chức hơn 300 chủ hộ hội viên nông dân tham gia dự án về Xây dựng mô hình ứng dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ sản xuất cà chua thương phẩm chất lượng cao, theo hướng VIETGAP vụ


Trồng cà chua lai F1 vụ đông (đất 2 lúa) với giống (HT42, HT160), từ dự án KHCN năm 2017

1. Thời vụ, đất trồng : - Thời vụ: Vụ Đông : Gieo hạt từ khoảng 8/9 - 28/9, trồng cây ra ruộng từ khoảng 2/10 – 23/10 dương lịch. - Cà chua vụ Đông ở các tỉnh phía Bắc chủ yếu được trồng trên đất hai lúa (có thể trồng trên một số đất khác sau rau màu Hè thu,…).


Trồng cà chua lai F1 vụ thu đông (HT160, HT109, HT102), từ dự án KHCN năm 2017

1. Thời vụ, đất trồng : - Thời vụ: Vụ Thu - đông : Gieo hạt từ 27/7 - 1/9, trồng cây ra ruộng: từ 20/8-25/9 dương lịch. - Trồng ở trái vụ (Thu -đông) nên tránh các chân đất có tỷ lệ cát cao. Ruộng dễ thoát nước sau mưa. Đất nên được luân canh với cây trống nước.


GIỐNG CÀ CHUA THỰC PHẨM LAI F1 HT109

Giống Cà chua Thực phẩm lai F1 HT109 do Trung tâm Nghiên cứu Rau chất lượng cao – Học viện Nông nghiệp Việt Nam chon tạo ra. Là giống chất lượng cao, chịu nóng tốt, chịu một số bệnh như bệnh mốc sương tốt thích hợp trồng ở các vụ Thu đông, Đông, Xuân hè ở các tỉnh Miền núi, Đồng bằng và Trung du Bắc bộ. Khi chín màu quả đỏ tươi, thịt quả chắc min, ngọt dịu, độ Brix đến 4,7.


<< < 40 41 42 43 44 > >>