00:00 Số lượt truy cập: 3229275
Nông dân sản xuất giỏi

Mỗi Ngày lãi hơn 1 triệu đồng từ nuôi thỏ

Cũng giống như các hộ dân khác, trước kia khi mới bước vào nuôi thỏ (đầu tháng 6 năm 2007), anh Dương Trí Tuệ cũng chỉ đầu tư 6 triệu đồng mua 50 con thỏ giống từ Trung tâm Nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây (Hà Tây cũ) về nuôi. Với cách làm vừa nhân giống nuôi bán thỏ thương phẩm, vừa lựa chọn những con thỏ tốt để lại tiếp tục gây giống đến nay sau hơn 3 năm tập trung chăn nuôi, trang trại nuôi thỏ của gia đình anh Tuệ thường xuyên có khoảng 4.500 con thỏ lớn nhỏ, trong đó có 500 con thỏ bố mẹ.


Mô hình nuôi thỏ quy mô nhỏ, hiệu quả lớn

Mô hình nuôi thỏ của ông Trần Văn Anh ở tổ 18, phường Quảng Phú, TP  Quảng Ngãi mỗi tháng thu lãi khoảng trên dưới 7 triệu đồng.


Chuyên gia diệt chuột

Dùng lon sữa bò kéo rê trên mặt ruộng tạo tiếng động làm cho lũ chuột giật mình tháo chạy theo đường đăng bằng tre và chui gọn vào trong cái lợp to tướng.


Xôm "nhím" trên đất Mường Trời

Mở cánh cửa ọp ẹp của nhà xe, lão Xôm khoe: “Một lứa nhím của tôi đấy”. Phía trong là con xe ôtô Toyota Fotuner đời mới trị giá cả tỷ đồng. Có lẽ lão là người Thái đầu tiên ở đất Mường Trời (Mường Thanh, Điện Biên) là tỷ phú chăn nuôi. Công việc của lão rất đơn giản là cho đàn nhím đẻ càng nhiều càng tốt.


Ươm gần 30.000 cây lộc vừng từ hạt

Anh Nguyễn Tư Tâm (40 tuổi - trú tại thôn 2B, thị trấn Lệ Ninh, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình), sau một thời gian dày công tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu đã ươm thành công gần 30.000 cây lộc vừng (tiếng địa phương còn gọi là cây mưng) từ hạt.


Làm giàu từ mô hình nuôi gà sao

Những năm gần đây, phong trào chăn nuôi trên địa bàn huyện Cẩm Thủy (Thanh Hoá) phát triển khá mạnh, đa dạng về mô hình và cho hiệu quả kinh tế cao. Điển hình như mô hình nuôi gà sao của anh Nguyễn Xuân Thành, ở xã Cẩm Sơn đang phát huy hiệu quả và được nhân rộng tại địa phương.


Thăm trang trại ăn nên làm ra của bác nông dân vùng biển

Khi đến thăm trang trại của ông Nguyễn Văn Thiên ở ấp 5, xã Định Trung (Bình Đại - Bến Tre), chúng tôi mới thấy hết sự năng động, nhạy bén của một nông dân vùng biển.


Thoát nghèo nhờ mô hình vườn đồi trên vùng đất tái định cư

Ông Lò Văn Giảng người dân tộc Thái 66 tuổi bản Tạo Xen, xã Lay Nưa, thị xã Mường Lay do gia đình quá nghèo khó, ông luôn trăn trở làm sao để có thêm thu nhập giảm bớt khó khăn cho gia đình, sau nhiều năm suy nghĩ làm gì để có nguồn thu, ông quyết định làm trang trại vườn rừng nơi vùng đất tái định cư thị xã Mường Lay.


Ép trấu thành củi

“Từ bao đời nay, rơm rạ, trấu, mùn cưa,... là chất đốt chủ yếu mà nông dân sử dụng. Điều này cũng là lẽ đương nhiên khi Việt Nam là nước xuất khẩu lúa gạo thứ hai thế giới. Chính vì vậy, biến phế phẩm nông nghiệp thành chất đốt là cách tiết kiệm chi phí, đồng thời bảo vệ môi trường hiệu quả”, anh Trần Đình Lai ở thôn An Xuân, xã Quảng An (Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế) lý giải về cơ duyên của mình với những chiếc máy ép trấu như thế.


Trồng chanh dây thu nhập 600 triệu/ha

Anh Nguyễn Văn Hiếu, thôn 2, xã Nghĩa An, huyện Kbang, có lẽ là người trồng chanh dây hàng hóa đầu tiên ở Gia Lai và đã rất thành công, mỗi ha cho thu tới 600 triệu đồng/năm.


<< < 105 106 107 108 109 > >>