00:00 Số lượt truy cập: 3229296
Nông dân sản xuất giỏi

Người tật nguyền trồng rừng trên đỉnh Thuận Hoan

Trên đỉnh núi Thuận Hoan, phóng tầm nhìn ra xa thấy được cả thị trấn Đồng Lê (huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình). Gió thổi mát, ông Trần Xuân Tiết (60 tuổi, ở thôn Thuận Hoan, xã Đồng Hoá, huyện Tuyên Hoá) cười nhẹ: "Mát ghê chưa. Hồi đó, tui vừa trèo vừa bò lên tới được đây là mệt muốn chết, không có một ngọn bóng râm, toàn bụi lúp xúp. Bây chừ mới thành được rừng".


Giàu lên nhờ nuôi cá bống tượng

Cha mẹ đã lớn tuổi, Trịnh Vũ Ca (sinh năm 1986, Bí thư Chi đoàn ấp Cái Rắn A, xã Phú Hưng, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) là lao động chính trong gia đình. Nhà có hơn 1 ha đất, chủ yếu là nuôi tôm nên những vụ thất, cuộc sống gia đình thật chật vật. Đầu năm 2008, Xã đoàn Phú Hưng hỗ trợ cho anh vay 5 triệu đồng từ nguồn vốn giải quyết việc làm cho đoàn viên, anh bắt đầu cải tạo ao và thả cá nuôi.


Về quê nuôi gà kiểng

Vì sợ thất truyền giống gà quý hiếm, một người đàn ông đã rời bỏ phồn hoa đô hội về Tây Ninh thuê đất mở trang trại nuôi gà kiểng. Sau hơn một năm âm thầm gây giống, anh Nguyễn Hải Đăng, 44 tuổi đã lai tạo ra được những chú gà kiểng rất đẹp. Đó là giống gà mã lại.


Nuôi dê theo mô hình liên kết ở Đồng Nai

Cách đây 10 năm, ông Trần Giáp Thìn ở ấp Miễu, xã Phước Tân (TP. Biên Hòa - Đồng Nai), đã thoát nghèo và giàu lên nhờ nghề chăn nuôi dê. 5 năm trở lại đây, những đồng cỏ tự nhiên ở địa phương bị thu hẹp, đàn dê của ông trên 300 con cũng giảm dần. Ông Thìn đã quyết định chuyển hướng làm ăn bằng cách nuôi dê theo mô hình liên kết với các hộ nông dân để đôi bên cùng có lợi.


Làm giàu nhờ trồng màu và nuôi trồng thuỷ sản

Vài năm gần đây, phong trào nuôi thủy sản và các loại động vật hoang dã như: cá sấu, ba ba ở ấp Bình Thạnh, xã Bình Phú (huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) được nhiều nông dân nuôi đạt hiệu quả và trở thành nguồn thu nhập chính cho nhiều nông hộ, trong đó có mô hình trồng màu dưới chân ruộng kết hợp nuôi thủy sản của ông Võ Văn Phan.


Chàng trai người Dao làm kinh tế giỏi

Sinh năm 1980 trong một gia đình người Dao nghèo, anh Trần Văn Điền ở thôn Cửa Ngòi xã Tô Mậu, huyện Lục Yên (Yên Bái). Ang đã biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi... làm giàu cho gia đình và xã hội


Người mê làm nông dân chuyên nghiệp

Thời gian gần đây, dịch bệnh trên các đàn gia cầm, gia súc diễn biến hết sức phúc tạp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi tỉnh nhà.


Làm giàu nhờ nuôi cua đinh

Lầy lội trong mùa mưa, tôi tìm về huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, được nhiều người dân giới thiệu về trang trại Lâm Nguyệt nuôi cua đinh thành công. Người chủ làm ăn táo bạo này là bà Trịnh Thị Nguyệt.


Thu bạc tỷ từ nuôi gà ác

Chúng tôi tìm đến trang trại chuyên nuôi gà ác (loại gà cỡ nhỏ, lông trắng không mượt, toàn bộ da, mắt, thịt, xương đều đen, chân đen có 5 ngón, Nam Bộ gọi là gà Ri) rộng 5,9 công (1 công = 1.000m2) của vợ chồng ông Trương Văn Cuộc và bà La Phương Dung ở tổ 6, ấp Mỹ An B, xã Mỹ Tịnh An (Chợ Gạo - Tiền Giang) khi ông bà đang cặm cụi chăm sóc đàn gà gồm 10.000 con gà thịt và 6.000 con gà giống.


Vườn đu đủ trên sườn núi

Năm 2002, vợ chồng ông Trần Văn Nhị (Vĩnh Long) quyết định đến huyện Hàm Tân (Bình Thuận) lập nghiệp và chọn xã Tân Đức là điểm dừng chân cuối cùng. Lúc ấy, xung quanh là rừng núi, cây cối um tùm, không đường, không điện, bao khó khăn bủa vây trước mắt.


<< < 103 104 105 106 107 > >>