00:00 Số lượt truy cập: 3227962
Nông dân sản xuất giỏi

Giàu lên nhờ nuôi nhím

Những năm gần đây, phong trào nuôi con đặc sản ở tỉnh Bắc Giang nói chung và huyện Việt Yên nói riêng đã đem đem lại hiệu quả kinh tế góp phần tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người dân địa phương.


Một đời mắc nợ ruộng đồng

Dáng cao và gầy khô, nhưng “lão” lại rất có “duyên” với nụ cười luôn nở trên môi, điệu bộ, giọng nói hóm hỉnh, gần gũi, lúc xưng chú - cháu, lúc lại mày – tao. “Lão” nông dân Lâm Văn Thắng (thường gọi là Chú Út), tác giả của chiếc lò sấy thuốc lá và chiếc máy diệt rầy thế hệ thứ 3, khiến chúng tôi thấy gần gũi, như thân tình từ lâu lắm.


Tiền tỉ từ trang trại kì dị

Trang trại rộng chưa đến 2.000 m2, song là nơi cư trú của hàng ngàn con dúi, hơn trăm con hon cùng lúc nhúc rắn rết, cóc nhái, kỳ đà... Điều đặc biệt, tất cả các loài động vật mới nghe tên đã rùng mình ấy đều được nuôi bằng cách thức kỳ lạ, nhưng mang lại cho chủ nhân của chúng mỗi năm cả tỉ đồng.


Nữ nông dân thành triệu phú nhờ trồng nấm

Dằn lưng số vốn ít ỏi 2 triệu đồng, không kiến thức trong tay, chị Đào Thị Thiện (thôn Quảng Hội, Quang Tiến, Sóc Sơn) vẫn quyết tâm học hỏi kinh nghiệm và vươn lên trở thành một “bà chủ” ở thôn Quảng Hội. Chị là một trong bảy gương mặt phụ nữ trên cả nước được Ủy ban Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam bình chọn trao giải Phụ nữ Việt Nam năm 2011.


“Nữ tướng” đồng xanh

Bà là Dương Thị Cương (60 tuổi), ấp Nước Mặn 2, thị trấn Long Phú, huyện Trần Đề, Sóc Trăng, hiện đang sở hữu 260 công đất ruộng.


Làm trang trại, sắm xe hơi

Trong cái rét và mưa phùn của tiết trời mùa xuân, chúng tôi tới thăm HTX chăn nuôi dịch vụ Cổ Đông lớn nhất miền Bắc ở thị xã Sơn Tây. Khác với hình ảnh người nông dân lam lũ, trên những mảnh đất khô cằn, nông dân ở đây đi giày Tây, mặc com lê, lái xe hơi đời mới, lướt web và đi nước ngoài học tập kinh nghiệm làm ăn là chuyện thường.


Làm giàu từ chăn nuôi lợn

Định cư và lập nghiệp ở thôn Khoái Trung, xã Đức Bác, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, chị Hoàng Thị Hòa đã qua đủ thứ nghề thế mà vẫn không thoát khỏi cái nghèo. Bươn chải bao nhiêu năm với đời mà kinh tế gia đình vẫn chỉ ở vạch “xuất phát”. Nhiều đêm trăn trở, chị quyết tâm ở lại với nghề chăn nuôi mong đổi thay được cuộc sống.


Những tỷ phú người Jơrai đầu tiên ở Tây Nguyên

Tận dụng thế mạnh của vùng đất đỏ Bazan, đồng bào các dân tộc trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên đã trồng và khai thác có hiệu quả các loại cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, tiêu, điều...


Thành công nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng

Thực hiện chủ trương của UBND xã Vũ Lãng (huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) về việc chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng, trong những năm qua gia đình ông Phạm Ngọc Bào đã chuyển 1.200 m2 đất cấy lúa kém hiệu quả, 1800 m2 mặt nước hoang hoá sang làm gia trại nuôi cá và trồng cây cảnh kết hợp làm chuồng nuôi nhím sinh sản mang lại hiệu quả kinh tế cao.


Thoát nghèo nhờ chăn nuôi

Nhờ tích cực học hỏi kinh nghiệm, kiến thức và mạnh dạn vay vốn đầu tư chăn nuôi, gia đình anh Lê Văn Hùng ở thôn Châu Tự, xã Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên đã có nguồn thu nhập ổn định vươn lên thoát nghèo, trở thành hộ khá giả trong thôn.


<< < 131 132 133 134 135 > >>