00:00 Số lượt truy cập: 2638475
Cẩm nang kỹ thuật

Các giai đoạn nuôi lợn thịt ở nước ta

Dựa vào đặc điểm sinh lý, quy luật sinh trưởng của lợn thịt mà chia quá trình nuôi lợn thịt ra 3 giai đoạn:


Kỹ thuật gieo trồng súp lơ

Xin giới thiệu với bà con kỹ thuật gieo trồng súp lơ. 1. Đặc tính sinh học: Súp lơ có tên khoa học là Brasica cauliflora Lizg. Thực phẩm của Súp lơ là toàn bộ phần hoa chưa nở. Bộ phận này mềm, xốp không chịu được mưa nắng. Súp lơ có bộ phận lá rất phát triển so với su hào, nhưng bộ rễ phát triển kém hơn nhiều, ăn nông (ở lớp đất 10 - 15 cm) và ít lan rộng, bán kính hoạt động của bộ rễ chỉ 35 - 50cm. Vì thế tính chịu hạn, chịu nước kém.


Bốn cách ghép hoa hồng quý

Đối với những giống hồng địa phương, hồng dại, hồng rừng hay hồng dây leo chỉ nên áp dụng phương pháp nhân giống bằng giâm cành. Còn đối với những giống hồng "khó tính" như hồng lai, hồng nhung ta không nên giâm cành – như hồng nhung rất khó tạo rễ do lượng tinh bột trong cây thấp, không đủ cho nhu cầu tái sinh cây, khối lượng Enzym và Cytokinin nội sinh thấp nên chỉ tạo được mô sẹo mà không phân hóa rễ.


Đề phòng bệnh đốm lá lớn và đốm vằn trên cây bắp

Tiếp theo bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá xảy ra trên cây lúa ở đồng bằng sông Cửu Long và đông Nam bộ, bệnh đốm lá lớn và đốm vằn đã và đang xuất hiện gây hại cục bộ trên cây bắp ở một số tỉnh miền đông Nam bộ. Nguyên nhân do ảnh hưởng của dải thấp nhiệt đới và gió mùa đông bắc, những ngày qua thời tiết âm u kéo dài kèm theo mưa trái mùa làm cho độ ẩm không khí cao.


Tác dụng cải tạo đất của cây điên điển

Cây điên điển có tên khoa học là Sesbania aculata, một loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae). Bông điên điển được xem là là một loại rau ở miền đồng bằng Nam Bộ của Việt Nam. Người ta sử dụng nó làm dưa chua, nấu canh, làm gỏi trộn thịt gà. Cây này còn một tác dụng nữa là cải tạo đất khi sử dụng làm phân xanh, do rễ của nó cũng giống như rễ của các loài cây thuộc họ Đậu khác, có các vi khuẩn nốt sần cố định đạm sống cộng sinh. Là loài cây hoang dã nên nó dễ thích nghi với môi trường, có sức cạnh tranh mãnh liệt với sâu bệnh và các cây cỏ khác.


Nuôi thỏ ngoại, thu nhập cao

Thức ăn chủ yếu của thỏ là rau, cỏ; nuôi thỏ tận dụng được lao động phụ nên giá thành thấp. Một lao động có thể nuôi được 20-30 đôi thỏ thương phẩm, một năm nuôi 2,5-3 lứa, thu nhập 15-20 triệu đồng.


Kỹ thuật nuôi cá bống bớp trong ao đầm nước lợ

Cá bống bớp là thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao. Theo yêu cầu của nhiều bà con nông, ngư dân trên địa bàn tỉnh, chuyên mục khuyến ngư kỳ này xin giới thiệu đến bà con Kỹ thuật nuôi cá bống bớp trong ao đầm nước lợ.


Bệnh viêm phổi ở dê, cừu

Bệnh thường xuyên xảy ra trong đàn dê, cừu khi thời tiết thay đổi từ ấm áp sang lạnh ẩm (cuối thu sang đông) hoặc từ lạnh sang nóng ẩm (cuối xuân sang hè). Bệnh thường xuyên xảy ra ở dê, cừu non, làm chết với tỷ lệ cao, gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi.


Bệnh sán dây ở dê

Đây là một bệnh phổ biến ở dê nước ta, đặc biệt là các đàn dê ở các tỉnh trung du và miền núi. Dê non từ 1-4 tháng tuổi mắc bệnh nặng hơn dê trưởng thành với triệu chứng ỉa chảy nặng.


Cây nho và kỹ thuật trồng

I. Nguồn gốc và đặc tính Nho gốc ở các miền ôn đới khô Âu Á (Acmêni - Iran). Cũng có các giống nho khác gốc ở châu Mỹ nhưng chưa trồng với quy mô sản xuất ở Việt Nam. Theo B.Aubert nho là một trong những cây lâu năm có tính thích ứng cao nhất. Các chuyên gia Philippines năm 1975 đã viết "Nghề trồng nho không còn là một độc quyền của các nước ôn đới nữa".


<< < 6 7 8 9 10 > >>