00:00 Số lượt truy cập: 3229313
Kinh tế nông nghiệp nông thôn

Khi nông sản thô thích... “xuất ngoại”

Ngoài những mặt hàng xuất khẩu (XK) chiến lược làm nên tên tuổi VN trên thị trường nông sản thế giới như lúa gạo, cá tra, hồ tiêu..., con đường “xuất ngoại” xem ra còn hấp dẫn nhiều sản phẩm thông thường khác.


Xây dựng thương hiệu cho loài cá rô đồng Việt Nam

“Vua cá rô” là tên người dân ở xã Tân Hạnh, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đặt cho ông Nguyễn Hoàng Vĩnh.


Chăn nuôi thả rông làm giảm chất lượng đàn gia súc

Tập quán chăn nuôi trâu bò theo hình thức thả rông của nông dân miền núi không chỉ làm chất lượng đàn bò thấp kém, tỷ lệ hao hụt cao, mà còn gây khó khăn trong công tác tiêm phòng dịch bệnh, làm ô nhiễm vệ sinh môi trường. Thực tế đang diễn ra tại hai huyện Sông Hinh và Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên đòi hỏi các ngành chức năng có biện pháp quyết liệt - nếu muốn ngành chăn nuôi bò phát triển bền vững.


Bến Tre: Nghêu chết hàng loạt, ngư dân thất thu lớn

Bến Tre có diện tích nghêu thương phẩm lớn nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với hơn 7.000ha. Đặc biệt, nghêu Bến Tre đã được Hội đồng Bảo tồn biển quốc tế công nhận đạt danh hiệu MSC (Chứng nhận thủy sản sinh thái của Hội đồng Quản lý Biển). Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, nghêu ở đây đang bị chết hàng loạt, gây thất thu gần 400 tỷ đồng.


Lâm Đồng: Manh nha mô hình vườn cây

Trong những tháng gần đây, giá hạt điều trên thị trường tiếp tục tăng cao nên người dân ở Đạ Tẻh – một trong 3 vùng điều trọng điểm ở phía nam tỉnh Lâm Đồng (cùng với hai huyện Đạ Huoai và Cát Tiên) – khấp khởi mừng vui.


Đồng Nai: Global GAP đầu tiên cho cây bưởi Tân Triều

Đồng Nai là tỉnh đầu tiên trong cả nước có hợp tác xã bưởi ở xã Tân Bình (huyện Vĩnh Cửu) đạt chứng nhận Global GAP (thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn quốc tế). Đây sẽ là tấm vé thông hành giúp bưởi Tân Triều vươn ra thị trường nước ngoài và mở ra nhiều cơ hội cho cây bưởi ở Đồng Nai.


Vỡ mộng cao su 10 năm không cho mủ

Những năm gần đây, cây cao su ở tỉnh Đăk Nông đã và đang mang lại thu nhập khá ổn định cho bà con nông dân. Với giá như hiện nay, một héc ta cho thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm. Do đó, phong trào trồng cao su tiểu điền đã và đang phát triển một cách ồ ạt.


Giải cứu vùng tôm

Những ngày này dịch bệnh thủy sản đang gây thiệt hại nặng nề cho vùng nuôi tôm sú các tỉnh ĐBSCL. Bi đát nhất là ở Sóc Trăng. Từ xã lên huyện, tới tỉnh đi đâu cũng nghe dân nuôi tôm than dài, chờ giải cứu.


Thu hồi đất rừng để… cho thuê trồng sắn?

Trước những năm 2000, hàng chục hộ dân  ở xã Lộc Nam, huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) đã mua đất khu vực bìa rừng để canh tác. Tuy nhiên, sau khi cắm mốc phân chia địa giới hành chính (năm 2002), lấy cớ diện tích đất này thuộc BQL rừng phòng hộ La Ngà (thuộc Sở NN-PTNT Bình Thuận) quản lý nên hễ người dân trồng cây gì là có người đến nhổ sạch. Cũng theo người dân tố cáo, những diện tích rừng mà BQL RPH La Ngà thu lại phần lớn đang được cho thuê để trồng sắn. 


“Lợi ích kép” từ sản xuất phân vi sinh

Việc tận dụng chất thải từ quá trình chế biến cà phê quả tươi, để sản xuất (SX) phân vi sinh, một loại phân bón rất thích hợp với cây công nghiệp, đồng thời thân thiện với môi trường đã mang lại lợi ích cho không chỉ Công ty CP Tập đoàn Thái Hoà Việt Nam, chủ đầu tư của nhiều nhà máy sản xuất (NMSX) phân vi sinh trên cả nước, mà cho cả bà con nông dân.


<< < 161 162 163 164 165 > >>