00:00 Số lượt truy cập: 3231574
Kinh tế nông nghiệp nông thôn

Nuôi cá rô đầu vuông: Nỗi lo đầu ra

Cá rô đầu vuông đã được nông dân xã Cam Tân (huyện Cam Lâm, Khánh Hòa) thả nuôi từ năm 2013 đến nay. Chưa kịp vui khi cá thích nghi tốt thì người nuôi lại đứng trước nỗi lo thiếu đầu ra.


Lợi kép từ nuôi thỏ công nghiệp

Nuôi thỏ quy mô công nghiệp vừa mang lại giá trị kinh tế mà còn tiết kiệm thời gian. Gần đây, một số hộ ở xã Tân Tiến (Đồng Phú - Bình Phước) đã thí điểm công nghệ không mùi trong chăn nuôi thỏ. Gia đình chị Đỗ Thị Thanh Hương (27 tuổi) ở ấp An Hòa là một điển hình.


Những cánh đồng trăm triệu ở Phúc Thọ (Hà Nội)

Những năm gần đây, huyện Phúc Thọ (Hà Nội) đã đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tăng giá trị canh tác với nhiều giải pháp đột phá và chính sách hỗ trợ thiết thực cho nông dân.


Huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa): Với các mô hình phát triển kinh tế trên đất nhiễm mặn

Mục sở thị trang trại nuôi trồng thủy sản quy mô công nghiệp của gia đình ông Cao Văn Sỹ, thôn Minh Thành, xã Minh Lộc (Hậu Lộc - Thanh Hóa), chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng khi biết cách đây 10 năm, đây là diện tích đất mà nhiều hộ gia đình bỏ hoang vì nhiễm mặn, canh tác không hiệu quả.


Lục Nam (Bắc Giang): Dứa Bảo Sơn rục rịch đón Tết

Những ngày này trên vạt đồi của các thôn: Đồng Cống, Hồ Sơn 1, Quất Sơn, xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang không khí người dân chăm sóc dứa nhộn nhịp hẳn lên. Những quả dứa lúp xúp đang vươn mình chuyển sang màu vàng làm cho người trồng dứa vui hơn mỗi khi Tết đến xuân về.


Chăn nuôi hiệu quả từ thụ tinh nhân tạo

Nhằm đẩy mạnh tỷ lệ thụ tinh nhân tạo (TTNT) trên đàn vật nuôi nói chung và đàn lợn nói riêng, TP Hà Nội đã có chính sách cung ứng miễn phí tinh dịch lợn cho người nông dân. Chương trình này đã mang lại hiệu quả tích cực, tạo nên bước chuyển biến mạnh mẽ trong chăn nuôi.


Kinh tế trang trại - thế mạnh của Ba Vì (Hà Nội)

Với lợi thế vùng đồi gò, các mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi, thủy sản hay trang trại tổng hợp trên địa bàn huyện Ba Vì (Hà Nội) tiếp tục phát triển mạnh, đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần không nhỏ nâng cao thu nhập cho người dân.


Cai Lậy (Tiền Giang): Hiệu quả từ những sân phơi lúa

Vài năm trở lại đây, nông dân ở xã Mỹ Phước Tây, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang tận dụng đất trống xung quanh nhà để đầu tư sân phơi lúa, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần giải quyết lao động nhàn rỗi ở địa phương.


Lục Ngạn rộn ràng mùa ong lấy mật

Đã thành thông lệ, cứ vào tháng 3 mùa hoa vải, người dân huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) lại rộn ràng đón mùa o­ng đi lấy mật. Nơi đây đã và đang trở thành miền “đất lành” để những đàn o­ng sinh sôi cho mật ngọt.


Hướng dẫn nông dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn “Việt Nam là nước sống về nông nghiệp, nền kinh tế lấy canh nông làm gốc, do vậy “nông dân ta giàu thì nước giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước thịnh”. Thấm nhuần lời dạy của Bác, những năm qua, các cấp Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình luôn đẩy mạnh hoạt động dạy nghề, tập huấn chuyển giao KHKT cho hội viên, nông dân, xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả… góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp tỉnh nhà phát triển, bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của nông dân được nâng lên. 


<< < 81 82 83 84 85 > >>