Ở nhiều địa phương, đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp là bài toán khó. Thôn Đông (Tam Giang, Yên Phong) đã có cách làm mới nhờ thay đổi con giống có hiệu quả, cho năng suất cao. Thôn là địa phương dẫn đầu xã về phát triển đàn gia cầm, với 50 hộ chăn nuôi quy mô từ 400 đến 1.500 con/hộ.
Đó là kết quả của đề tài khoa học thuộc Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước mang mã số KC.07.11, do PGS.TS Phạm Văn Tờ (Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội ) thực hiện. Các loại máy này đã được ứng dụng vào thực tiễn góp phần thực hiện quy trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.
Một nhóm các nhà khoa học ở Trung tâm Lúa quốc gia Dale Bumpers (DBNR) ở Suttgart, Arkansas, Mỹ đứng đầu là chuyên gia di truyền học J.Neil Rutger vừa qua đã lai tạo thành công giống lúa có hàm lượng axít phitic thấp (hay còn gọi là phytate), có tác dụng cải thiện dinh dưỡng trong ngũ cốc, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho con người, làm tăng hàm lượng đạm cho thức ăn gia súc và hạn chế mức tối đa nạn ô nhiễm chất thải trong phân của động vật.
Vùng nguyên liệu của Cty TNHH Mía đường Nghệ An Tate & Lyle có 25.400 ha mía. Trong đó huyện Quỳnh Lưu có 1.658 ha, TX Thái Hoà 1.228 ha… và vựa mía lớn nhất ở huyện Nghĩa Đàn có 10.975 ha, huyện Quỳ Hợp có 10.171 ha.
Anh Nguyễn Quang Thạch và cộng sự thuộc Viện Sinh học nông nghiệp (Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội) đã nghiên cứu hoàn chỉnh quy trình sản xuất giống khoai tây sạch bệnh bắt nguồn từ nuôi cấy mô ứng dụng nuôi trồng ở miền bắc.
Một trong những mối lo ngại lớn nhất về sinh thái mà hành tinh chúng ta đang đối mặt là tình trạng gia tăng nhanh chóng các chất thải nhựa.
Sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Linh chi và nấm dược liệu TP Hồ Chí Minh đã nuôi trồng thành công loài nấm quý Thượng Hoàng (Phellinus linteus) trên mạt cưa cây cao-su. Ðây là kết quả nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam trên cơ sở sưu tầm nguồn giống mọc hoang, mở ra triển vọng phát triển loài nấm quý này ở nước ta.
Sau hơn một năm tiến hành thử nghiệm, kỹ sư (KS) sinh học Lê Văn Cường (phường 8, TP. Đà Lạt) đã nhân giống khoai tây thành công trong môi trường không khí (khí canh) chứ không trồng dưới đất theo cách thông thường.
Viện KHKTNN Miền Nam đã chuyển giao 2.000m2 diện tích trồng rau, quả sạch công nghệ cao trong nhà màng cho Trung tâm kiểm dịch giống – cây trồng – vật nuôi (xã Phạm Văn Thái, Bình Chánh - Tp.Hồ Chí Minh). Đến đầu tháng 10, sẽ cho ra những sản phẩm sạch đầu tiên đến tay người tiêu dùng. Theo đánh giá ban đầu, nhà màng sẽ thay thế được nhà kính đã thất bại.
Vừa qua, Việt Nam đã trồng khảo nghiệm giống ngô biến đổi gene tại Hưng Yên và Bà Rịa Vũng Tàu. Đây là một phần trong chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020 của Chính phủ.