00:00 Số lượt truy cập: 3234304
Tin địa phương

Quảng Nam: Nuôi thủy sản nước ngọt - Làm lại sau lũ

Sau đợt bão lũ số 9, nhiều diện tích nuôi cá nước ngọt trên toàn tỉnh Quảng Nam bị mất trắng. Tuy nhiên, “lối thoát” cho vụ mùa kế tiếp lại rất nan giải khi nhiều nông dân đang thiếu vốn đầu tư và nguy cơ bị thiệt hại do thiên tai còn tái diễn bởi công trình ao nuôi còn sơ sài.


Nam Ðịnh: Xây dựng mô hình chăn nuôi gà thịt thả vườn trợ giúp hộ nghèo

Thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, tỉnh Nam Ðịnh vừa thực hiện thành công dự án xây dựng mô hình nuôi gà thịt thả vườn an toàn sinh học cho hộ nghèo trên địa bàn.


Quảng Ngãi: Trồng thành công hoa Lily

Bằng nguồn vốn tự cân đối của đơn vị, trong thời gian qua Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Quảng Ngãi đã tiến hành trồng thử nghiệm hoa lily.


Trà Vinh: Sử dụng hiệu quả chế phẩm Ometar

Vụ lúa mùa - thu đông năm nay, một số hộ nông dân ở 3 huyện: Cầu Kè, Trà Cú và Châu Thành (Trà Vinh) rất vui mừng vì đã ứng dụng chế phẩm sinh học Ometar khống chế được dịch rầy nâu hại lúa, giảm chi phí 10 lần so với việc phun thuốc hóa học.


Nghệ An: Thành công từ thâm canh giống lạc mới

Mô hình "trồng, thâm canh giống lạc mới..." có che phủ ni lông vụ thu đông thuộc dự án Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Nghệ An do Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư tỉnh thực hiện tại Nghi Đồng (Nghi Lộc).


Văn Chấn: “Tam nông” đang dần khẳng định hiệu quả

Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về “tam nông”, huyện Văn Chấn (Yên Bái) đã nghiên cứu, quán triệt và triển khai thực hiện đến cơ sở. Tuy thời gian thực hiện chưa dài, nhưng bước đầu Nghị quyết đã đi vào cuộc sống, tạo bước phát triển khá toàn diện, sản xuất nông nghiệp có sự chuyển dịch tích cực về năng suất, chất lượng góp phần xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững.


Tuyên Quang: Cải tạo đàn trâu và trồng cỏ VA06 tại xã Hòa Phú

Năm 2009, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tuyên Quang phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện Chiêm Hoá tổ chức thực hiện mô hình cải tạo đàn trâu và trồng cỏ VA06 tại xã Hòa Phú, giúp nông dân chủ động nguồn thức ăn thô xanh tại chỗ; chuyển dần tập quán chăn thả gia súc tự nhiên sang chăn dắt và chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, phát triển ổn định và bền vững.


Khánh Sơn: Khôi phục vùng nguyên liệu mây

Những năm trước đây diện tích cây mây tự nhiên ở huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa là rất lớn.


Gia Lai: Khai thác tốt thế mạnh chăn nuôi đại gia súc

Tỉnh Gia Lai hiện được coi là địa phương có nhiều tiềm năng phát triển đàn đại gia súc ăn cỏ. Về tổng đàn thì hiện tại đàn bò của tỉnh được xếp thứ 3 trong cả nước với 336.000 con bò và 12.000 con trâu.


Trà Vinh:

Trà Vinh là tỉnh có số hộ chăn nuôi gia cầm tương đối nhiều (khoảng 45.000 hộ), với hơn 2,5 triệu con gia cầm; trong này chủ yếu là chăn nuôi vịt (trên 1,45 triệu con). Dịch bệnh luôn là một vấn đề được người chăn nuôi lo lắng hiện nay, nhất là dịch cúm gia cầm (H5N1) và để nghề chăn nuôi theo hướng sản xuất bền vững sẽ góp phần rất lớn trong việc tạo ra sản phẩm sạch, giá trị sản phẩm được nâng lên… từ đó người chăn nuôi mới có được hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất.


<< < 129 130 131 132 133 > >>