Tăng từ nguồn bán bê. Để đạt được mục tiêu này, người chăn nuôi cần phải sử dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm:
Mô hình chăn nuôi heo sinh sản hướng nạc đảm bảo vệ sinh môi trường được hệ thống Khuyến nông các Tỉnh thành phía nam thực hiện trong nhiều năm qua đã và đang mang lại hiệu quả thiết thực cho nông dân thông qua việc cải thiện năng xuất đàn Heo, nâng cao tỷ lệ nạc, đảm bảo an tòan dịch bệnh và đặc biệt góp phần tích cực trong việc đảm bảo vệ sinh môi trường thông qua việc sử dụng hệ thống Biogas xử lý chất thải. Khí Biogas đã được sử dụng trong phổ biến trong gia đình như nấu ăn, nấu cám, chưng cất rượu … góp phần tiết kiệm một khỏan kinh phí đáng kể trong việc giải quyết chất đốt trong nông hộ.
Từ lâu, hễ nhắc đến cam sành (CS) thì người ta thường nghĩ ngay “CS Tam Bình” bởi ngoài phẩm chất đặc biệt, đây còn là nơi cung cấp chủ yếu cho thị trường. Nhưng vài năm nay, CS mang đến cho nhà vườn quá nhiều thăng trầm, khiến niềm tin ngày một tan biến.Nhưng bây giờ, niềm tin đó đã bắt đầu chớm nở và ngày một tăng, nhờ những mô hình đầu tư của ngành nông nghiệp
Ông Thượng Đình Dũng ở bản Quyết Thắng là người đầu tiên ở xã Nghĩa An (K’Bang - Gia Lai) trồng chanh dây mang lại hiệu quả cao. Loại cây tưởng chừng xa lạ này đã giúp gia đình ông thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Hồng không hạt Hạc Trì, Gia Thanh là những loại quả đặc sản chất lượng thơm ngon nổi tiếng là niềm tự hào của người dân đất Tổ. Trên địa bàn toàn tỉnh diện tích trồng hồng chỉ chiếm 3,3% diện tích cây ăn quả (220ha) trong đó bao gồm nhiều giống như giống hồng Cậy có nhiều hạt hoặc hồng Thạch Thất, hồng Nhân Hậu được trồng từ các chương trình dự án phát triển nông thôn miền núi. Những giống này tuy năng suất cao nhưng chất lượng còn hạn chế sau một thời gian mở rộng diện tích, đến nay bà con nông dân đã phá bỏ để trồng cây khác thay thế. Hai giống hồng không hạt Gia Thanh và Hạc Trì mặc dù là giống đặc sản quý hiếm nhưng chỉ chiếm một diện tích nhỏ, hiện tại giống hồng Hạc Trì đang đứng trước nguy cỏ tuyệt chủng nếu không được quan tâm gìn giữ kịp thời.
Công ty lâm nghiệp Ka Nat (Gia Lai) được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ (QLBV) và sản xuất kinh doanh nghề rừng trên 8.760 ha, trên địa bàn 3 xã Nghĩa An, Đăk Smar, xã Đông và thị trấn K'Bang (huyện K'Bang), trong đó có khoảng 3.500 ha rừng nghèo, rừng non và rừng nghèo kiệt. Công ty lâm nghiệp Ka Nat đã thực hiện những giải pháp làm giàu vốn rừng trên diện tích rừng nghèo kiệt, đất đồi dốc và bước đầu đã mang lại kết quả khả quan. Màu xanh của rừng đang dần được hồi phục, người dân trong vùng được hưởng lợi về nhiều mặt và ngày càng gắn bó với rừng hơn bởi sống được với nghề.
Ở làng Quế Dương, xã Cát Quế, huyện Hoài Đức, Hà Nội có một giống bưởi quý mà cứ vào mỗi dịp Tết Nguyên đán người dân quanh vùng lại cố tìm mua cho được vài ba quả để về đặt lên bàn thờ. Theo các cụ cao tuổi trong làng kể lại, giống bưởi đường này do cụ Thảo ở xóm Tháp Thượng lưu giữ và nhân giống từ một cây bưởi hạt đã trên 90 năm nay.
Nhận được tin báo từ cơ sở, tại trang trại nuôi cá của anh Trần Lê Hùng xóm 7, xã Xuân Thọ, huyện Triệu Sơn có hiện tượng cá nuôi chết hàng loạt.Trung tâm khuyến ngư Thanh Hóa phối hợp với Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tỉnh xuống cơ sở xem xét và đề xuất phương án xử lý.
Khoảng 6 năm nay kể từ khi cây bạch đàn cấy mô U6 bắt đầu được trồng ở tỉnh ta, đến nay đã thu hút người trồng với quy mô lớn. Loại cây này nhanh lớn, cao cây, ít phân cành, năng suất cao. Vấn đề căn bản là tạo giống cấy mô tại chỗ có tính thích nghi cao, phù hợp điều kiện thổ nhưỡng địa phương.
Ông Thái Khắc Công (Chủ tịch Hội làm vườn xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn) quả quyết: Muốn phát triển kinh tế hộ gia đình ở nông thôn, trước tiên hãy nuôi giun quế (trong nhóm của giun đất), đó là mô hình đơn giản, vốn ít, hiệu ích kinh tế cao mà nông dân ai cũng làm được.