Rau xanh, trái cây, thịt cá, thức ăn… là “thủ phạm” chính gây ngộ độc thực phẩm. Salmonella (một loại khuẩn làm cho thức ăn trở thành độc) và E.coli là hai loại khuẩn nguy hiểm, có trong phân của người và động vật.
1.Chữa loét dạ dày a.Quả chuối tiêu già (bỏ vỏ, thái mỏng, phơi sấy khô, tán bột) 100g bột – khuấy chín với tôm thịt ăn, 2-3 lần/ngày. Tác dụng: tăng màng nhầy bảo vệ niêm mạc, giảm đau, liền vết loét. Dùng trước bữa ăn chính hoặc khi đau.
Tỏi được trồng khắp nơi ở nước ta, nhân dân ta thường dùng củ tỏi làm gia vị. Thành phần chính trong tỏi là tinh dầu (100kg tỏi chứa 60-200g tinh dầu) và có chứa một ít Iod.
Tía tô là loại rau gia vị có tên khoa học là Perilla frutescens Britt, họ hoa môi (Lamiaceae) là cây thảo, cao 0,5-1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía, nâu hay màu xanh lục có lông nhám. Cây tía tô có nơi gọi là cây tử tô, toàn bộ cây tía tô (thân, cành, lá, hạt) đều có thể dùng làm thuốc chữa bệnh.
Hoa mẫu đơn (Người miền Nam gọi là hoa trang) thường được các gia đình trồng làm cây cảnh ở bồn trước sân, trong vườn nhà. Loài hoa cảnh này khá đẹp mắt và tác dụng chữa bệnh, thông qua một số bài thuốc dân gian khá hiệu quả.
Bệnh tay chân miệng vẫn có thể diễn biến phức tạp trên diện rộng với số người mắc cao, đỉnh dịch sẽ vào tháng 4 và tháng 9.2013.
Nếu có một chế độ ăn và lối sống đơn giản, khoa học sẽ giúp trái tim bạn khỏe hơn.
Với những người thích ăn cay, ngao xào sa tế thực sự là một món vô cùng lý tưởng bởi vị cay nồng và đậm đà của nó.
Những phụ nữ có lượng vitamin D dưới 32% có nguy cơ phát triển bệnh u xơ tử cung cao hơn so với phụ nữ có lượng vitamin D đầy đủ.
Hạt đỗ xanh có thể chế biến thành nhiều món ăn thanh mát giúp chị em giải nhiệt mùa hè.