Ông Phạm Ngọc Quang (phường Hiến Nam) không chỉ nổi tiếng là một trong những người trồng nhiều chuối của thành phố Hưng Yên mà ông còn được nhiều người nhắc đến là một nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, mạnh dạn, dám nghĩ dám làm.
Chúng tôi theo chân anh Ngụy Đức Phúc, Phó Chủ tịch UBND xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tìm đến trang trại chăn nuôi tổng hợp mỗi năm cho thu nhập hàng tỷ đồng của gia đình ông “trùm” Đinh Thế Hữu. Trang trại 14 ha của gia đình anh nằm tọa lạc bên ngọn đồi cao thuộc xóm Nam Viên, xã Xuân Viên.
Tưởng chừng trên mảnh đất cằn cỗi sỏi đá sẽ không cây gì sống được, vậy mà có đôi vợ chồng già đã biến nó thành một trang trại... trong mơ.
Về xã Nà Hẩu (Văn Yên - Yên Bái) hỏi ông Sùng Nhà Páo ở Bản Tác, bà con ai cũng biết. Mọi người biết ông vì ông là một đảng viên có nhiều đóng góp trong các phong trào của thôn xóm và là người đi đầu trong phát triển kinh tế gia đình.
Từ trước và sau Tết, đặc sản ổi xá lị của gia đình anh Nguyễn Thiện Liêm ở ấp Hưng Hiệp, xã Hưng Lộc, huyện Thống Nhất (Đồng Nai) không kịp thu hoạch để cung cấp cho thị trường bán buôn và bán lẻ. Do giống ổi này quả to, mọng nước, ăn rất ngon nên người tiêu dùng rất ưa chuộng…
Ngay từ những năm 2007, xã Yên Phú (Hàm Yên, Tuyên Quang) đã triển khai mô hình nuôi nhím đến nhiều hộ gia đình. Đi đầu trong phong trào nuôi nhím ở Yên Phú phải kể đến Chủ tịch xã Yên Phú, ông Trần Văn Phương. Ông Phương là một trong những người có công nhân rộng mô hình chăn nuôi nhím ra toàn xã.
Ngày anh Nguyễn Ngọc Sang (trú tại khu phố Tân Vĩnh, phường Đông Lương, thành phố Đông Hà, Quảng Trị) trồng thử nghiệm những gốc tre đầu tiên để lấy măng, không ít người xì xầm bảo: “Vợ chồng này nghèo quá hóa... dại”. Thế mà, cây tre đã mở lối giúp gia đình anh Sang thoát khỏi cảnh túng bấn, vươn lên khá giả chỉ vỏn vẹn trong vòng 5 năm.
Trong khi nhiều bà con nuôi tôm công nghiệp, bán công nghiệp ở Duyên Hải (Trà Vinh) đang thua lỗ triền miên do môi trường ngày một suy thoái, tôm nuôi chết tràn lan thì mô hình nuôi tôm sinh thái (tôm– rừng) của ông Phan Văn Huấn (ấp Bào, xã Hiệp Thạnh, Duyên Hải) nhiều năm liền thắng lớn.
Mấy năm trở lại đây, nghề nhân giống động vật có nguồn gốc hoang dã ngày càng thịnh hành, mang lại nguồn lợi lớn. So với các con vật đặc sản khác, thời điểm này có lẽ nhím giống là loài cho thu lãi nhanh nhất!
Về thôn 3, xã An Dũng, hỏi thăm về tấm gương tiêu biểu trong phong trào “nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, giúp nhau xóa đói, giảm nghèo” do các cấp Hội nông dân huyện An Lão phát động thì ai cũng biết đến anh Đinh Văn Krêu, 38 tuổi, người Hrê, một điển hình tiên tiến của địa phương.