00:00 Số lượt truy cập: 3228106
Nông dân sản xuất giỏi

Gặp những nông dân SX lúa giống

Giá giống lúa lai chưa hề có điểm dừng, nhiều hộ nông dân đã phải xoay xở đủ kiểu mới gom đủ tiền để mua mấy cân hạt giống. Nhiều địa phương đã tính đến việc phục tráng một số giống lúa thuần có năng suất và chất lượng cao cho nông dân, năm 2008 được sự giúp đỡ của Viện KHKTNLN miền núi phía Bắc (NOMAFSI), nông dân nhiều nơi đã tự SX được hạt giống…


Nhà sáng chế không bằng cấp

Người dân ấp Thân Đức, xã Thân Cửu Nghĩa (Châu Thành - Tiền Giang) luôn coi rau má là cây trồng mang lại lợi nhuận cao bởi vốn đầu tư ít nhưng bán được giá. Tuy nhiên, khi vào mùa, nhân công khan hiếm, việc thu hoạch trở nên khó khăn, không ít hộ chấp nhận nhìn rau má héo úa. Từng rơi vào cảnh này nên anh Nguyễn Giáp đã mày mò sáng chế ra loại máy có thể thu hoạch rau má nhanh, gọn, tiết kiệm công sức, và anh đã thành công.


Sáng chế của Phạm Hoàng Thắng

Bây giờ nói tới anh Phạm Hoàng Thắng thì ít nhiều nông dân ĐBSCL biết tới. Đó là kết quả của một chặng đường bền bỉ anh thở cùng nhịp đập với nhiều nông dân trong vùng. Anh Thắng sinh ra trong một gia đình nông dân “nòi” ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Tuổi thơ anh có chút khác biệt với những trẻ con khác trong xóm là làm ruộng đối với anh vừa là công việc vừa là thú vui. Khi lớn lên được học hành hiểu biết, anh luôn suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo để cải tiến công cụ, cách làm việc.


Cần Thơ: Trồng rau nhút lợi gấp 5 lần trồng lúa

Ông Trần Văn Kiên, hội viên nông dân ở ấp Định Hoà A, xã Định Môn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ chuyển 2 công lúa sang luân phiên trồng rau nhút, chỉ sau 2 tháng, mỗi ngày cắt rau bán thu nhập trên 100.000 đồng.


Người thoát nghèo nhanh nhất xã

Ông Đào Xuân Khang ở thôn Hiếu Thượng, xã Thanh Hải (Thanh Liêm - Hà Nam) nổi tiếng một cách đặc biệt... Bởi ông là người lận đận nhất xã nhưng cũng thoát nghèo nhanh nhất xã...


Kỹ sư nông dân trong phòng lạnh

Ở Trung tâm Nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao (ấp 1, xã Phạm Văn Cội, Củ Chi, TP.HCM) có hơn 40 kỹ sư nông nghiệp trẻ. Họ đã ngày đêm lặng lẽ “bơm nhựa sống” vào cành lan, con cá, quả dưa...


Làm giàu từ nuôi gà đẻ

Nhờ tích cực áp dụng tiến bộ kỹ thuật, thường xuyên theo dõi, phòng trị bệnh cho đàn gà đẻ mà anh Hoàng Văn Huân ở thôn Hai, xã An Bá (Sơn Động - Bắc Giang) đã thoát nghèo và làm giàu.


Người nuôi dế thương phẩm đầu tiên ở Quảng Ngãi

Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm nâng cao giá trị thu nhập trong sản xuất, thời gian qua, nhiều mô hình mới được các cấp ngành, người dân ở Quảng Ngãi triển khai, áp dụng và đạt hiệu quả cao. Mô hình nuôi dế thương phẩm của ông Trần Bảo Phát ở thôn Kỳ Thọ Nam (Hành Đức - Nghĩa Hành) là một ví dụ.


Lão nông làm kinh tế giỏi nhất xã Tấn Mỹ

Dù đã bước sang tuổi 96 nhưng cụ Võ Văn Ấn (Tư Ấn) ở ấp Tấn Thuận, xã Tấn Mỹ (Chợ Mới - An Giang) vẫn khỏe mạnh và cần mẫn làm vườn. Nhiều năm liền, cụ được bình chọn là nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi.


Chuyện ông vua cá đất Xuân Trường

Con đường nhỏ vào bãi tôm, cá gập ghềnh như chính cuộc đời người đàn ông đã dành cả cuộc đời nỗ lực để con cái được học hành đến nơi đến chốn. Ông là Phạm Đức Hậu ở xã Xuân Hoà (Xuân Trường - Nam Định), người làng quen gọi ông bằng cái tên thân thuộc: “Vua cá Xuân Trường”.


<< < 173 174 175 176 177 > >>