00:00 Số lượt truy cập: 2662520
Nông dân sản xuất giỏi

Tỷ phú người Mảng ở Nậm Ban

Nậm Ban là xã vùng cao biên giới của huyện Sìn Hồ (Lai Châu), nơi chỉ được biết đến với đói nghèo, những phong tục tập quán lạc hậu và những cái “không” điển hình: Không đường ô tô, không điện...


Người đi đầu trong phong trào nuôi bò sữa ở xã nghèo

Đến xã miền núi Quỳnh Thắng (Quỳnh Lưu - Nghệ An), hỏi thăm về phong trào nuôi bò sữa tại đây ai cũng giới thiệu đến thăm trang trại của anh Hồ Sỹ Vận và Trần Thị Giang. Họ được coi là người tiên phong trong phong trào nuôi bò sữa ở Quỳnh Thắng.


Nghề nuôi nhím tại Khánh Hòa: Đơn giản nhưng thu nhập cao

Khi được hỏi về hiệu quả kinh tế từ việc nuôi nhím, anh Võ Văn Đức, chủ trại nuôi nhím ở thôn Thủy Ba, Cam An Bắc (Cam Lâm - Khánh Hòa) nhận xét: “Nuôi nhím thuận lợi hơn nuôi bò”. Do có “Máu” làm ăn từ lúc còn thanh niên, nên đang là Chủ tịch Hội Nông dân (HND) huyện, anh Đức vẫn rất quan tâm đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp của gia đình. Nuôi nhím đã giúp anh kiếm thêm thu nhập và ổn định công việc.


Một mô hình liên kết cần nhân rộng

Vượt hơn 20km đường đồi lởm chởm đá, chúng tôi đến trang trại của anh Trịnh Văn Tiến ở thôn 12, xã Đông Sơn (thị xã Tam Điệp - Ninh Bình). Trang trại nằm giữa vùng sơn cước, khá khang trang, hiện đại với đa dạng các chủng loại vật nuôi như nhím, hươu, cá chim trắng...


Mong muốn của một chủ trang trại trẻ: Thương hiệu “dế Lao Bảo”

Mới 26 tuổi nhưng Nguyễn Khương ở thôn Cao Việt, thị trấn Lao Bảo (Hướng Hoá - Quảng Trị) đã khiến không ít người ngạc nhiên bởi anh là chủ một trang trại quy mô và con nuôi đặc biệt của trang trại - con dế.


Thái Nguyên: Mô hình chăn nuôi mới ở T.X Sông Công

Đó là mô hinh nuôi các rô đồng của gia đình chị Vũ Thị Thuý, và anh Dương Thuận Thái ở xóm Cầu Gáo, xã Tân Quang, T.X Sông Công (Thái Nguyên).


Sơn La: Triệu phú nông dân trên cao nguyên

Xắn ống quần chăn đàn bò, lướt xe ô-tô hối hả quanh co qua những cánh đồng cỏ trải dài xanh mướt kịp giờ giao sữa... đó là hình ảnh khá quen thuộc của những "ông chủ bò" trên cao nguyên Mộc Châu, Sơn La.


Những mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả

An Giang, tỉnh xuất khẩu gạo lớn nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long hiện có trên 3.390 hộ nông dân thuộc 216 tổ sản xuất và Cty Cổ phần Bảo vệ Thực Vật , sử dụng 12.659 ha diện tích chuyên sản xuất lúa giống.


Trồng măng tây xanh - Giá cao, dễ tiêu thụ

Anh Đinh Thanh Tùng, ấp Long Huê, xã Long Thới (Chợ Lách - Bến Tre), sau một thời gian đi tìm hiểu thị trường cây măng tây xanh, đầu năm 2009 anh đã đốn bỏ dần 4.000m2 vườn sầu riêng 13 năm tuổi đang cho trái ổn định, để chuyển sang trồng cây măng tây xanh. Đến nay, 8.000 cây măng tây xanh của anh Đinh Thanh Tùng đã trồng được 5 tháng. Anh Tùng cho biết: “Tôi đang trồng măng tây xanh giống California 500 của Mỹ, sau khi tìm hiểu được biết đây là giống măng tây xanh thuộc dòng F1, có năng suất, chất lượng rất cao, dễ trồng, thu hoạch hầu như quanh năm, giá thành măng thương phẩm khá cao”.


Nuôi gà siêu nạc ở Phú Lương

Chúng tôi đến thăm nhà chị Hà Thị Hường ở Tiểu khu Thọ Lâm, thị trấn Đu (Phú Lương) vào một buổi sáng, khi chị đang xuất gà bán cho khách. Phải đợi một lúc lâu sau chúng tôi mới có dịp trò chuyện, tìm hiểu về mô hình chăn nuôi gà siêu nạc đem lại hiệu quả kinh tế cao của gia đình chị.


<< < 174 175 176 177 178 > >>