Để lợn nái đạt tỷ lệ thụ thai cao, số con đẻ ra nhiều, trọng lượng lợn sơ sinh cao, người chăn nuôi cần phải chọn được thời điểm phối giống cho lợn nái thích hợp. Muốn vậy, phải lưu ý những điểm sau:
Bệnh lở mồm long móng là một bệnh do virut gây nên, do đó việc điều trị chủ yếu là chữa triệu chứng. Mục đích của việc này là làm cho các vết thương mau lành, đề phòng nhiễm trùng kế phát gây ra những biến chứng có thể nguy hiểm tới tính mạng gia súc.
Sau nhiều năm khai thác liên tục nhiều vườn trồng cây ăn trái, nhất là vùng chua phèn ở các tỉnh ĐBSCL đã có biểu hiện suy thoái đất nghiêm trọng do thiếu vôi, thiếu chất hữu cơ dẫn đến làm giảm năng suất, chất lượng trái cây và tuổi thọ của vườn cây.
Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ vừa nghiên cứu và xây dựng thành công nhiều mô hình bón vôi cải tạo đất chua phèn trên các vườn cây ăn trái ở vùng đồng bằng sông Cửu Long bị suy thoái sau nhiều năm khai thác để chuyển giao cho nông dân nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Theo khuyến cáo, muốn bón vôi có hiệu quả bà con cần tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng: đúng loại, đúng lượng, đúng thời điểm và bón đúng cách.
Từ khoảng tháng 5 trở lại đây, một số rừng thông thuộc Ban quản lý Rừng phòng hộ Hướng Hoá - Đắk Rông bị nhiễm một căn bệnh lạ, tổng diện tích thiệt hại khoảng 1.280ha. Bệnh xuất hiện trên những lá thông già, ở giữa và dưới tán cây, khiến lá khô vàng từ gốc đến ngọn, hình thành những đốm vàng nâu. Căn cứ vào triệu chứng, bước đầu ngành chức năng xác định đó là bệnh khô đỏ lá thông, do nấm Dothistroma septospora Morelet gây ra.
Bò béo bán vào dịp Tết Nguyên đán thường được giá. Để có bò béo người chăn nuôi cần lưu ý một số kinh nghiệm sau:
Hiện nay gà con đang bán được giá ở các tỉnh phía Bắc, là lứa nuôi phục vụ cho Tết Nguyên đán. Nuôi gà con giai đoạn 1- 30 ngày tuổi tiêu tốn thức ăn thấp, tăng trọng nhanh, cho hiệu quả kinh tế cao. Úm 1.000 gà con trong thời gian 25-30 ngày cho thu nhập 4-5 triệu đồng.
Hiện nay, diện tích cà phê già cỗi cho hiệu quả thấp của các tỉnh Tây Nguyên cần phải thanh lý lên đến hàng trăm ngàn ha. Tuy nhiên, để tái canh những diện tích cà phê bị “lão hoá” này có hiệu quả thì yêu cầu phải tuân thủ quy trình kỹ thuật được đặt lên hàng đầu.
Mộc nhĩ thường được gọi là mộc nhĩ, nấm mèo; có tên khoa học: Auricularia polytricha; thuộc họ: Mộc nhĩ Auriculariaceae. Mộc nhĩ dùng làm thức ăn rất thông dụng, ăn ngon và giàu dinh dưỡng. Mộc nhĩ được trồng phổ biến ở nhiều nơi do dễ tiêu thụ và có hiệu quả kinh tế cao. Năng suất mộc nhĩ tươi đạt 50 - 60% so với khối lượng mùn cưa khô, 6,5 - 7 kg mộc nhĩ tươi đạt 1 kg khô. Trong tự nhiên, bào tử mộc nhĩ bay lơ lửng trong không khí, gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm thành sợi, ăn sâu vào thớ gỗ, sau đó mộc nhĩ sẽ mọc ở phía ngoài thân gỗ. Yêu cầu các yếu tố môi trường ở từng giai đoạn phát triển của mộc nhĩ rất khác nhau.
Hỏi: Cam quýt ở vùng chúng tôi thường bị bệnh thối trái gây hại rất nhiều, nhất là trong mùa mưa. Xin được nói rõ thêm về căn bệnh này? Có cách nào để chữa trị bệnh này có hiệu quả?Trịnh Văn Bẩy và một số bà con nhà vườn ở xã An Thới Trung, Cái Bè (Tiền Giang)