Bệnh thối rễ là một trong những đối tượng dịch hại nguy hiểm và gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cho cây vú sữa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đặc biệt ở vùng trồng tập trung cây vú sữa cuả tỉnh Tiền Giang và Cần Thơ. Bệnh thường xuất hiện và gây hại nặng trên những vườn vú sữa già cỗi và kể cả đối với những cây trong giai đoạn kiến thiết cơ bản làm sụt giảm đáng kể năng suất và thậm chí gây chết cây.
Năm 2012, nuôi tôm nước lợ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là tình hình thiệt hại ở nhiều địa phương duyên hải miền Trung và miền Nam, ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất toàn ngành thủy sản. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thiệt hại là do chất lượng con giống, kỹ thuật xử lý ao không đảm bảo, mùa vụ thả giống chưa thích hợp, các yếu tố môi trường bất lợi làm cho tôm bị sốc, mầm bệnh có cơ hội phát triển thành dịch.
Yêu cầu quan trọng nhất trong sản xuất rau hữu cơ là không sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học. Vì vậy, việc phòng và ngăn ngừa sâu, các dịch hại bùng phát quan trọng hơn là để cho chúng phát triển rồi mới diệt trừ. Chúng tôi xin chia sẻ với bà con một số biện pháp phòng trừ hiệu quả:
Trong những năm gần đây do chăn nuôi ngày càng phát triển, môi trường càng trở nên ô nhiễm, sự vận chuyển vật nuôi giữa các vùng, các quốc gia (không kiểm dịch hoặc kiểm dịch không đầy đủ) … dẫn đến dịch bệnh xảy ra ngày càng nhiều và phức tạp, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi.
Nhằm giúp người dân lựa chọn loại vắc xin phù hợp để công tác phòng, chống dịch tai xanh có hiệu quả, Cục Thú y – Bộ Nông nghiệp và PTNT đã Công văn số 1989/TY-DT gửi Chi cục Thú y các tỉnh, thành phố xem xét, tham mưu cho tỉnh khuyến cáo lựa chọn vắc xin tai xanh để chống dịch lợn tai xanh.
Trung tâm Nghiên cứu & phát triển đậu đỗ (Viện Khoa học Nông nghiệp VN) vừa chọn tạo thành công và khuyến cáo các địa phương đưa vào gieo trồng giống đậu tương cao sản DT51.
Mặt trên của lá bị muội đen như bồ hóng, có những con màu trắng bám vào lá thành từng chòm, lá vẫn xanh nhưng rũ xuống.
Vụ lúa chiêm xuân 2011- 2012 ở các tỉnh phía Bắc, thời tiết diễn biến xấu đã gây hại đến tình hình sinh trưởng và phát triển của cây mạ trà xuân sớm. Sau khi xuân về và nắng ấm trở lại vẫn còn nhiều ruộng phải chờ mạ.