Mướp đắng là một loại rau quả bán được giá trên thị trường, vì vậy, nông dân đã tiến hành trồng quanh năm. Thời vụ trồng chính của mướp đắng là từ tháng 3 đến tháng 9, song hiện nay, nhờ ứng dụng các biện pháp chăm sóc tốt nên mướp đắng trồng trái vụ cũng cho thu hoạch năng suất khá.
I- BỆNH VÀNG LÙN, LÙN XOĂN LÁ, LÙN SỌC ĐEN
Bệnh cúm gia cầm là bệnh truyền nhiễm cấp tính rất nguy hiểm đối với gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) và các loài chim khác. Bệnh có thể lây trực tiếp sang người và gây tử vong. Bệnh do vi rút cúm A có độc lực mạnh gây ra, với đặc điểm lây lan rất nhanh, tỷ lệ chết rất cao, có thể đến 100%, gây thiệt hại kinh tế rất lớn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Chỉ thị về việc phòng chống đói, rét cho gia súc. Theo đó, các tỉnh, thành phố khu vực miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên cần chủ động sử dụng ngân sách dự phòng của địa phương để phục vụ phòng chống đói, rét cho vật nuôi, hỗ trợ vật tư, kinh phí cho các hộ chăn nuôi nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
Thời gian mang thai của lợn biến động từ 102-128 ngày. Vượt quá giới hạn trên được gọi là lợn chửa đẻ quá ngày và tất cả những trường hợp có chửa vượt quá giới hạn đó đều cần phải can thiệp.
Hiện nay phong trào nuôi gà thả vườn đang phát triển mạnh ở nhiều địa phương vì có nhiều lợi ích: chi phí đầu tư không cao do tiết kiệm được nguồn thức ăn, ít tốn công chăm sóc, ít bị dịch bệnh, chất lượng thịt, trứng gà thả vườn cao hơn gà nuôi nhốt nên giá bán cao hơn. Việc xử lí nền chuồng sạch và thông thoáng là một yếu tố rất quan trọng đem lại hiệu quả thiết thực trong chăn nuôi.
Bồ câu là vật nuôi sinh trưởng và phát triển nhanh, từ khi nở cho đến khi bồ câu non ra ràng là 45 ngày, trong khoảng thời gian ấy bồ câu mẹ có thể vừa đẻ vừa nuôi con.Nuôi chim bồ câu không khó, bởi chúng rất ít bị bệnh lại dễ tính, chỉ cần làm cho chim bồ câu chỗ ở thoáng mát, sạch sẽ và đầy đủ ánh sáng là được, hàng năm định kỳ tiêm phòng là rất yên tâm. Bệnh thương hàn ở bồ câu đã được phát hiện và nghiên cứu ở Hoa Kỳ và một số nước Châu Âu (Pomeroy và Nagaraja, 1991). Đây là một bệnh chung của bồ câu, gà, ngan, ngỗng, vịt với hội chứng viêm ruột, ỉa chảy.
- Rắn Ráo trâu thuộc loài rắn hổ, tên khoa học là Ptyas Mucosus, là loài rắn nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Tên gọi của nó tùy vào nơi nó sống. Ở miền Đông người ta gọi nó là rắn Long Thừa, miền Tây gọi là hổ hèo, miền Trung gọi là ráo trâu và miền Bắc là hổ trâu. Rất nhiều tên gọi nhưng tên chung của loài rắn này là hổ dện vì trên mình nó có nhiều vằn vện.
Tôm càng xanh phân bố rộng ở các khu vực như Nam Á và Đông Nam Á, Tây Thái Bình Dương, Bức châu Úc, Nam Trung Quốc và Đài Loan, từ vùng nhiệt đới đến cận nhiệt đới. Môi trường sống của tôm càng xanh đa dạng trong thủy vực nước trong cũng như nưcớ đục.
Những năm trước đây tại Thừa thiên Huế nguồn ếch thịt bán ra trên thị trường chủ yếu là nguồn ếch tự nhiên. Từ năm 2006 trở lại đây nguồn cung cấp ếch thịt trên thị trường chủ yếu là ếch nuôi chiếm 80%. Ếch là loài đặc sản, có giá trị dinh dưỡng cao. Ếch được nuôi với các hình thức rất đa dạng như nuôi lồng trong ao, trong bể ximăng, nuôi thả vườn…, mang lại hiệu quả kinh tế cao, trở thành một đối tượng có triển vọng xuất khẩu cần được phát triển. Tuy nhiên, cũng như các loài thủy sản khác, trong quá trình nuôi vẫn không sao tránh khỏi bệnh có thể xảy ra. Với những thông tin sau đây với mong muốn giúp người nuôi giảm thiểu tổn thất do bệnh trong quá trình nuôi.