Rong nho biển là loại thực phẩm nổi tiếng ở Philippines và Nhật Bản vì hàm lượng dinh dưỡng cao, khó trồng. Trong một lần tình cờ, loài rong này được KS. Lê Bền ở xã Ninh Hải (Ninh Hòa - Khánh Hòa) mang về nghiên cứu, cải tiến phương pháp trồng và nhân giống thành công.
Đầu năm 2007 anh Nguyễn Thái Thống ở xóm Rãi, xã Nghĩa Thắng (Nghĩa Đàn - Nghệ An) lấy giống mía QĐ 93-159 nguồn gốc Trung Quốc về trồng thử trên 1 ha. Thật bất ngờ cuối năm anh thu hoạch đạt 140 tấn mía, vượt hơn gấp đôi sản lượng so với các giống mía Roc, MI (cùng chăm sóc đầu tư như nhau 2 loại mía này chỉ đạt sản lượng 60-65 tấn/ha).
Lộc Sơn là xã vùng chiêm trũng của huyện Hậu Lộc, có thế mạnh phát triển mô hình cá + lúa và đã có những thành công bước đầu trong việc xây dựng nông thôn mới.
Những năm gần đây, thực hiện chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản, phong trào nuôi thuỷ sản được người dân huyện Phù Ninh hưởng ứng tích cực.
Một trại nuôi đà điểu lớn và qui mô đã được thực hiện từ 3 tháng qua ở xã Bảo Ninh (TP Đồng Hới - Quảng Bình). Trại do Xí nghiệp nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu Bảo Ninh đầu tư.
Mỗi lạng nhung hươu bán ra trung bình từ 900 đến 1 triệu đồng/lạng, cộng với đó là đôi hươu cái mỗi năm sinh thêm được một hươu con, giá một hươu con 12 tháng tuổi từ 10-15 triệu đồng, trừ chi phí mỗi năm, gia đình ông Vũ Hoàng Hanh, xóm Xuân Đào. Phú Bình thu lãi 60-70 triệu đồng.
Thôn Phước Lập, xã Phước Nam (Ninh Phước - Ninh Thuận) vốn là vùng “chảo lửa” khí hậu vô cùng khắc nghiệt, đất đai khô cằn nên cuộc sống của đồng bào Chăm nơi đây gặp rất nhiều khó khăn. Từ khi bà con đưa cây trôm vào sản xuất thì Phước Lập đã thực sự đổi đời.
Sau khi thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất, tỉnh quy hoạch thành hai tiểu vùng sản xuất Nam Cà Mau và Bắc Cà Mau. Vùng Nam Cà Mau sản xuất 1 vụ lúa trên đất nuôi tôm, kết hợp nuôi trồng nhiều loài thủy sản nước mặn. Vùng Bắc Cà Mau nằm ở các huyện Trần Văn Thời, Thới Bình, U Minh và TP Cà Mau, sản xuất lúa kết hợp nuôi trồng các loại cây, con theo hệ sinh thái ngọt, đảm bảo tính bền vững và lâu dài.
Với hơn 200.000ha đất gò đồi, 15.000ha mặt nước nên những năm gần đây, các cấp, ban ngành tỉnh Quảng Bình đã dành nhiều ưu tiên cho phát triển kinh tế trang trại. Những ngày giáp Tết, chúng tôi có dịp về thăm một số chi Hội cơ sở của Hội Làm vườn Quảng Bình và tận mắt chứng kiến những mô hình trang trại đạt hiệu quả kinh tế cao cũng như sự thay đổi nhanh chóng của bộ mặt nông thôn nơi đây.
Chưa bao giờ vùng đất Bắc Bình nói chung, Khu Lê nói riêng lại rộ lên chuyện nuôi dông nhiều đến như vậy. Con dông gần đây đã trở thành món đặc sản khá đắt đỏ, mà du khách nào mỗi khi có điều kiện đi ngang vùng này đều muốn nếm thử hương vị của chúng.