Nhu cầu và giá cao su thế giới ngày một tăng đang tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh cao su Việt Nam nâng cao vị thế.
Nông Cống là một trong những địa phương có nhiều trang trại nhất tỉnh Thanh Hóa với 354 trang trại và gia trại, doanh thu hàng năm từ kinh tế trang trại (KTTT) đạt tới 57 tỷ đồng. Để hiểu rõ hơn về định hướng phát triển KTTT của huyện, phóng viên báo Kinh tế nông thôn đã có cuộc trao đổi với ông Trần Văn Thuấn, Chủ tịch UBND huyện về vấn đề này. Ông Thuấn cho biết:
“Nhím là loài vật dễ nuôi, ít dịch bệnh, chăm sóc đơn giản và được giá, nên đem lại hiệu quả kinh tế cao” - Đó là khẳng định của bà Trần Thanh Sang - người nuôi nhím ở khu phố Long Bình, thị trấn Chí Thạnh, huyện Tuy An (Phú Yên) từ ba năm nay.
Đứng trên triền đê nhìn xuống vùng đất bãi Minh Tân (Lương Tài - Bắc Ninh) ven sông Thái Bình là những cánh đồng trồng cà rốt xanh ngút ngàn. Nhờ “vựa” cà rốt này, hàng trăm gia đình đã thoát cảnh khó khăn vươn lên làm giàu kinh tế của xã cũng từ đó có nhiều khởi sắc.
Thực hiện Nghị quyết số 12 của Tỉnh ủy về phát triển chăn nuôi, Hội Nông dân Đông Xá huyện Đông Hưng đã có kế hoạch tổ chức thực hiện và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Xã Tòng Đậu là một xã niềm núi khó khăn của huyện Mai châu, sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về thuỷ lợi, người dân chỉ biết trồng chờ vào những nương ngô, nương sắn… cái nghèo luôn bán đuổi. Toàn xã hiện có tổng đàn gần 600 trăm con trâu bò trong đó đàn bò chiếm 411 con. Trước đây, người chăn nuôi bò chưa quan tâm nhiều đến phương thức chăn nuôi lên chăn nuôi bò của bà con nông dân trong xã vẫn mang tính chăn thả rông là chủ yếu. Vì vậy, hiệu quả chăn nuôi thấp, chưa phát triển được chăn nuôi theo hướng hành hoá, dẫn đến thu nhập của người nuôi không cao.
Từng trắng tay sau khi dốc toàn bộ vốn liếng đầu tư trồng cây cà phê tại huyện Sông Hinh, anh Trần Phụng (49 tuổi) ở thôn Phước Hòa (xã Xuân Phước, huyện Đồng Xuân - Phú Yên) đã về quê để làm ăn, khởi đầu bằng mô hình trồng tre lấy măng.
Trong chăn nuôi, việc sử dụng con giống, thức ăn và thuốc thú y có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm.
Trong khi ở nhiều địa phương có diện tích trồng lúa lớn nhưng sau mỗi vụ thu hoạch lúa hàng ngàn tấn rơm, rạ phải bỏ tại ruộng, vừa gây lãng phí vừa ô nhiễm môi trường thì ở xã Yên Phú, huyện Văn Yên (Yên Bái) có một nhóm thanh niên đã biết tận dụng nguồn phụ phẩm này để phát triển nghề trồng nấm rơm cho thu nhập cao.
Cù lao Bạch Đằng thuộc xã Bạch Đằng (Tân Uyên, Bình Dương) nằm dọc hai triền sông Đồng Nai vốn nổi tiếng với nghề trồng bưởi chân truyền qua nhiều thế hệ. Vừa qua, Sở KH – CN và Sở NN - PTNT tỉnh Bình Dương đã triển khai dự án xây dựng thương hiệu bưởi Bạch Đằng nhằm nâng cao giá trị, danh tiếng sản phẩm.